Toán 11 giải phương trình thuần nhất với 1 hàm lượng giác

Kaito Kidㅤ

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
16 Tháng tám 2018
2,350
5,150
621
20
Hanoi University of Science and Technology
Hải Phòng
THPT Tô Hiệu
ac và các b jup e bài dưới ạ . e có đoc lời giải mà ko hiểu cho lắm. e camonView attachment 162967
DK: $cosx\neq 0$ Do [tex]x\epsilon (-\pi,\frac{\pi}{2})[/tex] nên $x\neq \frac{-\pi}{2}$
[tex](5sinx-m)cos^2x=sin^2x(sinx-1)\\\Leftrightarrow (5sinx-m)(1-sin^2x)=sin^3x-sin^2x\\\Leftrightarrow 5 sinx-m-5sin^3x+msin^2x=sin^3x-sin^2x\\\Leftrightarrow 6sin^3x-(m+1)sin^2x-5sinx+m=0\\\Leftrightarrow (sinx-1)(6sin^2x+(5-m)sinx-m)=0[/tex]
Do [tex]x\epsilon (-\pi,\frac{\pi}{2}) , x\neq \frac{-\pi}{2}[/tex] nên $sinx \epsilon (-1;1)$ Do đó nghiệm $sinx=1$ loại
Với PT $6sin^2x+(5-m)sinx-m=0$
Đặt $sinx=t \epsilon (-1;1)$
Để PT có 3 nghiệm phân biệt [tex]x\epsilon (-\pi,\frac{\pi}{2})[/tex] thì $6t^2+(5-m)t-m=0$ phải có nghiệm thoả như sau:
upload_2020-8-26_8-51-12.png
(Vẽ xấu thông cám nhé :<)
[tex]6t^2+(5-m)t-m=0\\\Delta =m^2+14m+25\\\left[\begin{array}{l} t_1=\frac{m-5-\sqrt{m^2+14m+25}}{12}\\t_2=\frac{m-5+\sqrt{m^2+14m+25}}{12} \end{array}\right.[/tex]
Để thoả nghiệm như đường tròn lượng giác kia thì:
$-1<t_1 < 0 < t_2<1$
Hay $-1<\frac{m-5-\sqrt{m^2+14m+25}}{12} < 0 < \frac{m-5+\sqrt{m^2+14m+25}}{12} <1$
Giải ra được $0<m < \frac{11}{2}$
 

leminhhanh1996@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
15 Tháng tám 2020
8
0
1
DK: $cosx\neq 0$ Do [tex]x\epsilon (-\pi,\frac{\pi}{2})[/tex] nên $x\neq \frac{-\pi}{2}$
[tex](5sinx-m)cos^2x=sin^2x(sinx-1)\\\Leftrightarrow (5sinx-m)(1-sin^2x)=sin^3x-sin^2x\\\Leftrightarrow 5 sinx-m-5sin^3x+msin^2x=sin^3x-sin^2x\\\Leftrightarrow 6sin^3x-(m+1)sin^2x-5sinx+m=0\\\Leftrightarrow (sinx-1)(6sin^2x+(5-m)sinx-m)=0[/tex]
Do [tex]x\epsilon (-\pi,\frac{\pi}{2}) , x\neq \frac{-\pi}{2}[/tex] nên $sinx \epsilon (-1;1)$ Do đó nghiệm $sinx=1$ loại
Với PT $6sin^2x+(5-m)sinx-m=0$
Đặt $sinx=t \epsilon (-1;1)$
Để PT có 3 nghiệm phân biệt [tex]x\epsilon (-\pi,\frac{\pi}{2})[/tex] thì $6t^2+(5-m)t-m=0$ phải có nghiệm thoả như sau:
View attachment 163476
(Vẽ xấu thông cám nhé :<)
[tex]6t^2+(5-m)t-m=0\\\Delta =m^2+14m+25\\\left[\begin{array}{l} t_1=\frac{m-5-\sqrt{m^2+14m+25}}{12}\\t_2=\frac{m-5+\sqrt{m^2+14m+25}}{12} \end{array}\right.[/tex]
Để thoả nghiệm như đường tròn lượng giác kia thì:
$-1<t_1 < 0 < t_2<1$
Hay $-1<\frac{m-5-\sqrt{m^2+14m+25}}{12} < 0 < \frac{m-5+\sqrt{m^2+14m+25}}{12} <1$
Giải ra được $0<m < \frac{11}{2}$
ch ĐK mik nghĩ vẫn là x#pi/2+kpi. tại sao bn ra như kia

DK: $cosx\neq 0$ Do [tex]x\epsilon (-\pi,\frac{\pi}{2})[/tex] nên $x\neq \frac{-\pi}{2}$
[tex](5sinx-m)cos^2x=sin^2x(sinx-1)\\\Leftrightarrow (5sinx-m)(1-sin^2x)=sin^3x-sin^2x\\\Leftrightarrow 5 sinx-m-5sin^3x+msin^2x=sin^3x-sin^2x\\\Leftrightarrow 6sin^3x-(m+1)sin^2x-5sinx+m=0\\\Leftrightarrow (sinx-1)(6sin^2x+(5-m)sinx-m)=0[/tex]
Do [tex]x\epsilon (-\pi,\frac{\pi}{2}) , x\neq \frac{-\pi}{2}[/tex] nên $sinx \epsilon (-1;1)$ Do đó nghiệm $sinx=1$ loại
Với PT $6sin^2x+(5-m)sinx-m=0$
Đặt $sinx=t \epsilon (-1;1)$
Để PT có 3 nghiệm phân biệt [tex]x\epsilon (-\pi,\frac{\pi}{2})[/tex] thì $6t^2+(5-m)t-m=0$ phải có nghiệm thoả như sau:
View attachment 163476
(Vẽ xấu thông cám nhé :<)
[tex]6t^2+(5-m)t-m=0\\\Delta =m^2+14m+25\\\left[\begin{array}{l} t_1=\frac{m-5-\sqrt{m^2+14m+25}}{12}\\t_2=\frac{m-5+\sqrt{m^2+14m+25}}{12} \end{array}\right.[/tex]
Để thoả nghiệm như đường tròn lượng giác kia thì:
$-1<t_1 < 0 < t_2<1$
Hay $-1<\frac{m-5-\sqrt{m^2+14m+25}}{12} < 0 < \frac{m-5+\sqrt{m^2+14m+25}}{12} <1$
Giải ra được $0<m < \frac{11}{2}$
cho mk hỏi tại sao bit đtr lg có 2 no t1 t2 TM như trên hình sẽ có 3 no TM ycbt
 
Last edited by a moderator:

Kaito Kidㅤ

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
16 Tháng tám 2018
2,350
5,150
621
20
Hanoi University of Science and Technology
Hải Phòng
THPT Tô Hiệu
ch ĐK mik nghĩ vẫn là x#pi/2+kpi. tại sao bn ra như kia


cho mk hỏi tại sao bit đtr lg có 2 no t1 t2 TM như trên hình sẽ có 3 no TM ycbt
_ [tex]x\neq \frac{\pi}{2}+k \pi[/tex] là đương nhiên nhưng TH này [tex]x\epsilon (-\pi;\frac{\pi}{2})[/tex] nên họ nghiệm $\frac{\pi}{2}+k \pi$ chỉ có 1 nghiệm thuộc khoảng trên là [tex]\frac{-\pi}{2}[/tex]
_ [tex]x\neq \frac{\pi}{2}+k \pi[/tex] , PT cần có 3 nghiệm pb thuộc khoảng trên , bạn nhìn phần mình tô đỏ ấy là phần nghiệm , khi $-1<t_1<0$ thì nó cắt đường tròn tại 2 điểm, bạn lấy cắt trong phần màu đỏ thôi thì được 1 nghiệm
$0<t_2<1$ thì nó cắt đường tròn tại 2 điểm , thấy nó nhận cả phần bên phải nên được 2 nghiệm
 
Top Bottom