xét thấy e^x là hàm đồng biến và x^2+x+1cũng là hàm đồng biến nên số nghiệm tối đa của hệ là 1
mặt khác x=o là nghiệm => phương trừinh có nghiệm duy nhất là x=o
xét thấy e^x là hàm đồng biến và x^2+x+1cũng là hàm đồng biến nên số nghiệm tối đa của hệ là 1
mặt khác x=o là nghiệm => phương trừinh có nghiệm duy nhất là x=o
xét thấy e^x là hàm đồng biến và x^2+x+1cũng là hàm đồng biến nên số nghiệm tối đa của hệ là 1
mặt khác x=o là nghiệm => phương trừinh có nghiệm duy nhất là x=o
ai bảo cậu thế đấy, cách làm sai hoàn toàn, 2 vế đống biến thì chắn gì đã cắt nhau, nên k thể dùng phương pháp đó, chỉ khi 1 vế đồng biến, 1 vế nghịch biến, hoặc là 1 vế đồng biến, 1 vế là đường thẳng cố định thôi, ^^
Đừng nhầm lẫn nữa nhé! >- >- >-
xét thấy e^x là hàm đồng biến và x^2+x+1cũng là hàm đồng biến nên số nghiệm tối đa của hệ là 1
mặt khác x=o là nghiệm => phương trừinh có nghiệm duy nhất là x=o
Lập bảng biến thiên---> phương trình có đúng 2 nghiệm. Một trong 2 nghiệm đó là x=0
Đối với các phương trình mà một vế là hàm siêu việt (sin, cos...e^x, lnx...) một vế là hàm đa thức hoặc tương tự thì chỉ có phương pháp chung là tìm số nghiệm tối đa rồi...nhẩm nghiệm !!!
Nhưng phương pháp này không giải quyết được các phương trình như ví dụ trên.