Giải những bài toán này giúp mình với

B

bonoxofut

1/ Cho các số thực a, b ,c sao cho:
abc > 0 ; ab +bc +ca > 0 ; a+b+c > 0
Cmr: Cả 3 số a, b ,c đều dương

2/ Cmr: có vô hạn số nguyên tố

Đây là một số dạng toán tiêu biểu của phương pháp Chứng Minh Phản Chứng, tức là giả sử điều cần chứng minh là sai để suy ra một điều vô lý (hoặc mâu thuẫn với giả thiết đề bài, hoặc mâu thuẫn với những gì đã biết)

Bài 01
Giả sử tồn tại một số nào đó trong 3 số a, b, c là số âm. Thật ra phủ định của mệnh đề a, b, c đều dương, là tồn tại một số nào đó không dương. Nhưng ta không xét trường hợp bằng 0, vì nếu tồn tại một số là 0 thì ta không thểabc > 0.

abc > 0 nên sẽ tồn tại 2 số âm, và 1 số dương. Vì vai trò của a, b, c là như nhau, nên ta giả sử a, b âm, và c dương.

Ta tiếp tục sử dụng 2 giả thiết còn lại:

  • gif.latex
  • gif.latex
Bạn có thể dùng các phép biến đổi 2 vế của bất phương trình (chú ý đến tính âm, dương của 2 vế), để suy ra điều vô lý không?

Bài 02
Đây là một bài Toán khá nổi tiếng của Euclide nhằm chứng minh có vô hạn số nguyên tố. Chúng ta cũng dùng phương pháp chứng minh phản chứng, cách chứng minh như sau:

  • Giả sử có hữu hạn số nguyên tố là:
    gif.latex
    .
  • Xét số
    gif.latex
    . Chúng ta để ý rằng khi chia p cho các số nguyên tố
    gif.latex
    (i = 1..n) đều dư 1, do đó các số
    gif.latex
    không phải là ước của p.
  • Theo lý thuyết số, ta có số p cũng được phân tích thành tích các số nguyên tố:
    gif.latex
    . Vì các
    gif.latex
    là ước của p nên phải khác các
    gif.latex
    , do đó tồn tại những số nguyên tố khác ngoài
    gif.latex
    . mâu thuẫn.
Thân,
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom