Vật lí 11 Giả sử chiều dòng điện

boywwalkman

Học sinh chăm học
Thành viên
30 Tháng bảy 2021
490
466
76
19
Quảng Nam
THPT chuyên Lê Thánh Tông
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mọi người giải thích giúp mình vì sao khi làm bài ta lại có thể giả sử dòng điện ạ? Nếu I đổi ngược chiều thì hiệu điện thế mình tính ra lại khác.
Dưới đây mà bài mà mình thắc mắc và không làm được. Mong được sự trợ giúp.
Mình cảm ơn
upload_2021-11-2_19-5-15.png
 
  • Like
Reactions: Rau muống xào

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
Mọi người giải thích giúp mình vì sao khi làm bài ta lại có thể giả sử dòng điện ạ? Nếu I đổi ngược chiều thì hiệu điện thế mình tính ra lại khác.
Dưới đây mà bài mà mình thắc mắc và không làm được. Mong được sự trợ giúp.
Mình cảm ơn
View attachment 191888
Định luật nút vào nút ra nó đúng cho cả giấu nên em được quyền giả sử để áp dụng nó.
gỉa sử chiều $I_1,I_3 $ từ B đến A còn $I_2$ từ A đến B ( nếu giả sử chiều ngược lại thì nó sẽ mang giá trị âm)
=> định luật nút tại A
=>$I_2=I_1+I_3$
=>$\frac{E_1-U_{AB}}{r_1}+\frac{E_3-U_{AB}}{r_3}=\frac{E_1-U_{BA}}{r_1}$
thay vào giải pt 1 ẩn tìm dc $U_{AB}$ rồi tính và xem giả sử có đúng ko nhé, nếu sai chiều chỉ cần đổi dấu, độ lớn vẫn giữ nguyên.
Nếu em còn thắc mắc bạn đừng ngần ngại hỏi để được giải đáp nhé ;)
Đừng quên đọc Tạp chí Vật Lí HMF - Số 2 nha
Bạn có thể xem thêm Tổng hợp kiến thức các môn
 

boywwalkman

Học sinh chăm học
Thành viên
30 Tháng bảy 2021
490
466
76
19
Quảng Nam
THPT chuyên Lê Thánh Tông
Định luật nút vào nút ra nó đúng cho cả giấu nên em được quyền giả sử để áp dụng nó.
gỉa sử chiều $I_1,I_3 $ từ B đến A còn $I_2$ từ A đến B ( nếu giả sử chiều ngược lại thì nó sẽ mang giá trị âm)
=> định luật nút tại A
=>$I_2=I_1+I_3$
=>$\frac{E_1-U_{AB}}{r_1}+\frac{E_3-U_{AB}}{r_3}=\frac{E_1-U_{BA}}{r_1}$
thay vào giải pt 1 ẩn tìm dc $U_{AB}$ rồi tính và xem giả sử có đúng ko nhé, nếu sai chiều chỉ cần đổi dấu, độ lớn vẫn giữ nguyên.
Nếu em còn thắc mắc bạn đừng ngần ngại hỏi để được giải đáp nhé ;)
Bạn có thể xem thêm Tổng hợp kiến thức các môn
Anh ơi hình như nếu như vậy thì ta giả sử [tex]I_{2}[/tex] đi ngược chiều lại thì ta sẽ có kết quả khác ạ.

Định luật nút vào nút ra nó đúng cho cả giấu nên em được quyền giả sử để áp dụng nó.
gỉa sử chiều $I_1,I_3 $ từ B đến A còn $I_2$ từ A đến B ( nếu giả sử chiều ngược lại thì nó sẽ mang giá trị âm)
=> định luật nút tại A
=>$I_2=I_1+I_3$
=>$\frac{E_1-U_{AB}}{r_1}+\frac{E_3-U_{AB}}{r_3}=\frac{E_1-U_{BA}}{r_1}$
thay vào giải pt 1 ẩn tìm dc $U_{AB}$ rồi tính và xem giả sử có đúng ko nhé, nếu sai chiều chỉ cần đổi dấu, độ lớn vẫn giữ nguyên.
Nếu em còn thắc mắc bạn đừng ngần ngại hỏi để được giải đáp nhé ;)
Bạn có thể xem thêm Tổng hợp kiến thức các môn
Dạ em nhầm ạ, hình như khi đó thì ta phải thay [tex]I_{2}[/tex] bằng [tex]-I_{2}[/tex] đúng không ạ? Anh trả lời giúp em với, em muốn hỏi kĩ để hiểu rõ vấn đề ạ. Em cảm ơn anh nhiều.
 
Last edited by a moderator:

Đặng Quốc Khánh 10CA1

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng tám 2018
1,120
1,467
191
20
Hải Dương
THCS Phan Bội Châu
Bài này để dễ hiểu và dễ làm mà không bị nhầm thì mình nghĩ nên quy về UAB tính cho dễ nè:
Giả sử dòng I1, I3 chiều A-B, dòng I2 chiều B-A
Mình xét 3 lần UAB ở 3 cái đoạn mạch song song
UAB=E1+ I1 (R1+r1) (vì E1 cực dương nối A cực âm nối B và dòng I1 có chiều từ A-B nên E1 và I1 lấy +E1 và +I1)
UAB = -E2- I2(R2+r2) ( vì E2 cực dương lai nối với B và dòng cũng từ B-A nên lấy -E2 và -I2)
Tương tự với UAB ở đoạn 3
Xét nút B có: I2 = I1+I3
Bây giờ giải hệ 3 pt 3 ẩn là ra thôi
Nếu I ra âm thì đổi lại chiều còn UAB âm thì UBA dương nhé :>>
 
Last edited:
Top Bottom