GDCD GDCD 6 - Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

Cô nhóc xử nữ

Học sinh mới
Thành viên
12 Tháng sáu 2018
16
19
16
18
Hà Nội
Trường THCS Tiền Yên
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Người vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân sẽ bị pháp luật xử lý như thế nào.
2. Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
3. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì.
 

Bùi Thị Diệu Linh

Cựu Mod Cộng Đồng
Thành viên
5 Tháng chín 2017
2,748
6,415
651
Quảng Ninh
THPT Lê Hồng Phong
1. Người vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân sẽ bị pháp luật xử lý như thế nào.
2. Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
3. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì.
Những câu này trong sách đều có đầy đủ ở phần nội dung bài học. Bạn mở ra và chép vào nhé!
 

Dương Sảng

The Little Angel |Bio Hero
Thành viên
28 Tháng một 2018
2,884
2,779
451
Hà Nội
HMF
1. Người vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân sẽ bị xử lý như sau : Bị phạt cảnh cáo, cải tạo giam giữa đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm.
2. Để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân :
- Bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của mình.
- Tôn trọng quyền của người khác.
- Báo cáo với cơ quan chức năng những hành vi vi phạm.
3. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là : Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép.
 

Lưu Vương Khánh Ly

Học sinh tiến bộ
Thành viên
29 Tháng năm 2017
802
1,486
189
Bắc Ninh
A.R.M.Y ♥ BTS
1. Người vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân sẽ bị pháp luật xử lý như thế nào.
2. Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
3. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì.
Câu 1:
Nếu người nào vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân như "Vào nhà người khác khám xét mà không có sự động ý của người khác, Xông và nhà người khác mà chưa được sự đồng ý của người đó" thìsẽ bị pháp luật sử lý như thế này:
_Bị phạt cảnh cáo
_Bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm
_Bị phạt tù từ ba tháng đến một năm.
Mọi việc giam giữ trên sẽ do toàn án nhân dân hoặc nhà nước xử lý.
Câu 2:
– Em sẽ thực hiện đúng những điều quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
– Phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác, biết tự bảo vệ chỗ ở của mình.
– Phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của mình và của người khác.
Câu 3:
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một quyền Hiến định được quy định tại Điều 22 Hiến pháp năm 2013: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. Việc khám xét chỗ ở do luật định”.
( Có trong SGK mà bạn???)
 
  • Like
Reactions: Cao Hải Dương

Nhiếp Bách Dĩ

Học sinh mới
Thành viên
13 Tháng chín 2018
3
4
6
Quảng Nam
THCS Lý Tự Trọng
Người vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân sẽ bị pháp luật xử lý như thế nào
Người vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân sẽ bị pháp luật xử lí :
- Bị phạt cảnh cáo.
- Bị cải tạo không giam giữ đến 1 năm.
- Bị phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm
Để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân e sẽ :
- Em sẽ thực hiện đúng những điều quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
- Phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác, biết tự bảo vệ chỗ ở của mình.
- Phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của mình và của người khác.
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là :
-Là quyền của công dân được quy định trong hiến pháp năm 20013 điều 22 của nhà nước ta
-Công dân ton trọng chỗ ở
-Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý trừ trường hợp pháp luật cho phép
 

Timeless time

Cựu Phụ trách nhóm Toán
Thành viên
19 Tháng tám 2018
2,749
6,038
596
23
Thái Bình
Đại học Y Dược Thái Bình
1
Theo Điều 124 BLHS thì :
1. Người nào khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác, đuổi trái pháp luật người khác khỏi chỗ ở của họ hoặc có những hành vi trái pháp luật khác xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ một năm đến ba năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
c) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm.
2
– Em sẽ thực hiện đúng những điều quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
– Phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác, biết tự bảo vệ chỗ ở của mình.
– Phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của mình và của người khá
3
-Là quyền của công dân được quy định trong hiến pháp năm 20013 điều 22 của nhà nước ta
-Công dân ton trọng chỗ ở
-Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý trừ trường hợp pháp luật cho phép
 
  • Like
Reactions: Say Say Say
Top Bottom