Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 1. Quyền bầu cử và ứng cử là A. Quyền tự do cơ bản của công dân trong lĩnh vực xã hội. B. Quyền nhân thân của công dân trong lĩnh vực dân sự. C. Quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị. D. Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. Câu 2. Quyền bầu cử và ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân, thông qua đó nhân dân A. Thực thi dân chủ trực tiếp ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước. B. Thực thi dân chủ gián tiếp ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước. C. Thực thi quyền tự do ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước. D. Thực thi quyền tự do ngôn luận ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước. Câu 3. Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo nguyên tắc A. Trực tiếp, dân chủ, tự nguyện, bình đẳng. B. Gián tiếp, tự nguyện, bình đẳng, tự do. C. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín. D. Tự nguyện, bình đẳng, tự do, dân chủ. Câu 4. Công dân thực hiện quyền bầu cử bằng cách nào sau đây là đúng với quy định của pháp luật? A. Nhờ người thân viết phiếu bầu và bỏ phiếu hộ. B. Trực tiếp viết phiếu bầu và bỏ phiếu. C. Viết phiếu bầu, dán kín gửi qua đường bưu điện. D. Đề nghị những người trong tổ bầu cử viết phiếu bầu và bỏ phiếu hộ. Câu 5. Khẳng định nào dưới đây là đúng với quyền bầu cử của công dân? A. Những người đủ 18 tuổi trở lên, trừ trường họp pháp luật quy định không được bầu cử. B. Những người đủ 19 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử. C. Những người đủ 20 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử. D. Những người đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử. Câu 6. Trường họp thực hiện việc bầu cử nào sau đây là đúng với quy định của pháp luật? A. Cha mẹ nhờ con đã thành niên đi bỏ phiếu bầu cử hộ. B. Không tự viết được, nhờ người viết phiếu bầu và tự bỏ vào hòm phiếu kín. C. Vận động bạn bè, người thân bỏ phiếu cho một người. D. Mang phiếu về nhà, suy nghĩ kĩ rồi quay lại điểm bầu cử để bỏ phiếu. Câu 7. Việc cử tri không tự viết được phiếu bầu phải nhờ người viết hộ (người viết hộ phải đảm bảo bí mật phiếu bầu), sau đó cử tri phải tự mình bỏ phiếu là thể hiện nguyên tắc A. Phổ thông. B. Bình đẳng. C. Trực tiếp. D. Bỏ phiếu kín. Câu 8. Quy định người ốm đau, già yếu, tàn tật được tố bầu cử mang thùng phiếu phụ và phiếu bầu đến nơi ở của cử tri để cử tri nhận phiếu và bầu là thể hiện nguyên tắc A. Bình đẳng. B. phổ thông. C. Trực tiêp. D. bỏ phiêu kín. Câu 9. Quy định mọi công dân từ đủ 18 tuổi trở lên (trừ trường hợp pháp luật quy định không được bầu cử) đều được tham gia bầu cử là thể hiện nguyên tắc A. Phổ thông. B. bình đẳng. C. Trực tiếp. D. bỏ phiếu kín. Câu 10. Quy định mỗi cử tri có quyền bỏ một phiếu bầu, mỗi lá phiếu có giá trị như nhau là thế hiện nguyên tắc A. phổ thông. B. bình đắng. C. Trực tiếp. D. bỏ phiếu kín. Câu 11. Những người được tự ứng cử Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp là A. Công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên, không vi phạm pháp luật. B. Công dân Việt Nam từ đủ 21 tuổi trở lên, có năng lực và tín nhiệm với cử tri. C. Công dân Việt Nam từ đủ 21 tuổi trở lên không vi phạm pháp luật. D. Mọi công dân Việt Nam không vi phạm pháp luật. Câu 12. Người nào dưới đây không được thực hiện quyền bầu cử? A. Người đã được xóa án tích. B. Người mất năng lực hành vi dân sự. C. Người đang bị nghi ngờ vi phạm pháp luật. D. Người đang bị tạm giữ. Câu 13. Việc nhờ người khác bỏ phiếu hộ vi phạm quyền nào sau đây của công dân? A. Quyền ứng cử của công dân. B. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân. C. Quyền bầu cử của công dân. D. Quyền tự do ngôn luận của công dân. Câu 14. Quyền ứng cử của công dân được thực hiện bằng hai con đường, đó là: A. Dân chủ và công bằng. B. Tự ứng cử và bình đăng. C. Tự ứng cử và trực tiếp. D. Tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử. Câu 15. Công dân từ đủ 21 tuổi trở lên, có năng lực và tín nhiệm với cử tri đều có thể A. Tham gia bầu cử Quốc hội. B. Được tham gia bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp. C. Tự ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân. D. Tự giới thiệu người ứng cử vào Quốc hội. Câu 16. Những người nào sau đây có thể được cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trạng, các tổ chức chính trị, xã hội giới thiệu ứng cử? A. Công dân từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực và trách nhiệm với cử tri. B. Công dân từ đủ 20 tuổi trở lên, có năng lực và trách nhiệm với cử tri. C. Công dân từ đủ 21 tuổi trở lên, không vi phạm pháp luật. D. Công dân từ đủ 21 tuổi trở lên, có năng lực và tín nhiệm với cử tri. Câu 17. Mỗi công dân được góp phần hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước thông qua quyền nào dưới đây? A. Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội. B. Quyền tự do của công dân. C. Quyền bình đắng của công dân. D. Quyền bầu cử, ứng cử của công dân. Câu 18. Công dân được thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình thông qua các đại biểu đại diện cho nhân dân ở Trung ương và địa phương do mình bầu ra bằng quyền nào dưới đây? A. Các quyền tự do của công dân. B. Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội. C. Quyền bầu cử, ứng cử của công dân. D. Quyền tự do ngôn luận của công dâ