- 2 Tháng ba 2017
- 487
- 513
- 214
- 22
- Hà Nội
- Trường THPT Nguyễn Du -Thanh oai


Câu 1. Thế giới quan là gì? Căn cứ vào đâu để phân chia hệ thống thế giới quan trong triết học?
Câu 2. Thế nào là phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình?
Câu 3. Giải thích câu nói nổi tiếng của nhà Triết học Hi lạp Heraclit: Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông.
Câu 4. a) Chúng minh vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất.
b) Hãy sắp xếp các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất từ thấp đến cao. Mỗi hình thức cho 1 ví dụ.
Câu 5. Vì sao nói vận động là phương thức tồn tại của vật chất? Khi xem xét các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội phải như thế nào? Liên hệ bản thân.
Câu 6. Phát triển là gì? hãy nêu một vài ví dụ về sự phát triển trên các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, đời sống nhân dân.. của nước ta hiện nay. Trong mỗi ví dụ ấy, cần nói rõ nội dung sự phát triển ấy là gì?
Câu 7. Thế nào là mâu thuẫn? Thế nào là mặt đối lập? Những mặt đối lập có quan hệ như thế nào mới tạo thành mâu thuẫn? Cho ví dụ
Câu 8. Vì sao nói mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng? Vân dụng trong cuộc sống hằng ngày, mỗi học sinh cần phải làm gì?
Câu 9. Thế nào là sự 'thống nhất' và 'đấu tranh' giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ
Câu 10. Thế nào là chất và lượng? Cho ví dụ minh họa.
Câu 11. Em hãy nêu một vài ví dụ nói lên sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong quá trình học tập và rèn luyện bản thân.
Câu 12. Em hãy phân tich vai trò của thực tiễn với nhận thức? Cho ví dụ
Câu 13. Dựa vào kiến thức đã học về thực tiễn và nhận thức, em hãy cho biết y nghĩa của câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 14. Cmr: Con người là chủ thể của lịch sử.
Câu 15 Trong cuộc sống hằng ngày, có một số người lười lao động nhưng lại thường xuyên cầu khấn thần linh phù hộ cho họ có nhiều tiền, sống sung sướng. Dựa trên câu nói "Con người là chủ thể của lịch sử" , em có thể nói được với họ điều gì?
Câu 2. Thế nào là phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình?
Câu 3. Giải thích câu nói nổi tiếng của nhà Triết học Hi lạp Heraclit: Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông.
Câu 4. a) Chúng minh vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất.
b) Hãy sắp xếp các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất từ thấp đến cao. Mỗi hình thức cho 1 ví dụ.
Câu 5. Vì sao nói vận động là phương thức tồn tại của vật chất? Khi xem xét các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội phải như thế nào? Liên hệ bản thân.
Câu 6. Phát triển là gì? hãy nêu một vài ví dụ về sự phát triển trên các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, đời sống nhân dân.. của nước ta hiện nay. Trong mỗi ví dụ ấy, cần nói rõ nội dung sự phát triển ấy là gì?
Câu 7. Thế nào là mâu thuẫn? Thế nào là mặt đối lập? Những mặt đối lập có quan hệ như thế nào mới tạo thành mâu thuẫn? Cho ví dụ
Câu 8. Vì sao nói mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng? Vân dụng trong cuộc sống hằng ngày, mỗi học sinh cần phải làm gì?
Câu 9. Thế nào là sự 'thống nhất' và 'đấu tranh' giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ
Câu 10. Thế nào là chất và lượng? Cho ví dụ minh họa.
Câu 11. Em hãy nêu một vài ví dụ nói lên sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong quá trình học tập và rèn luyện bản thân.
Câu 12. Em hãy phân tich vai trò của thực tiễn với nhận thức? Cho ví dụ
Câu 13. Dựa vào kiến thức đã học về thực tiễn và nhận thức, em hãy cho biết y nghĩa của câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 14. Cmr: Con người là chủ thể của lịch sử.
Câu 15 Trong cuộc sống hằng ngày, có một số người lười lao động nhưng lại thường xuyên cầu khấn thần linh phù hộ cho họ có nhiều tiền, sống sung sướng. Dựa trên câu nói "Con người là chủ thể của lịch sử" , em có thể nói được với họ điều gì?