Sinh [Sinh 11] Thoát khỏi mê cung

Status
Không mở trả lời sau này.
Y

yuper

- Mình cần 1 đáp án đầy đủ và chính xác hơn, cố lên các bạn

P/s: Các bạn có thẻ sửa bài viết
 
Y

yuper

- Đã quá thời gian mà không có đáp án chính xác, ô 63 sẽ bị khoá lại :(
:(

- Mời các bạn chọn ô :D

mecung8-lock63.jpg
.
.
.
.

P/s: Mọi người kết hợp trả lời và chọ ô nhé
 
T

thaisang_94

+ Bộ phận thần kinh giao cảm : Có phần trung ương nằm ở sừng bên của tuỷ sống phần ngực và thắt lưng. Các dây thần kinh giao cảm khi ra khỏi cột sống đã tạo thành hai chuỗi hạch giao cảm nằm hai bên cột sống làm thành sợi trước hạch ngắn, sợi sau hạch dài và không có bao miêlin. Sợi sau hạch đi tới các tạng tạo thành các đám rối như đám rối tim, đám rối hạ vị, đám rối màng treo ruột trên, màng treo ruột dưới.

+ Bộ phận thần kinh đối giao cảm : Có phần trung ương nằm ở hành não, não giữa và ở phần cuối tuỷ sống. Khi ra khỏi trung ương chúng tham gia vào dây thần kinh não số III, VII, IX, X Các dây thần kinh đối giao cảm có sợi trước hạch dài, sợi sau hạch ngắn. Phần chủ yếu của thần kinh đối giao cảm nằm trong hành não. Các sợi của hệ này đi theo dây thần kinh số X (còn gọi là dây thần kinh mê tẩu) và kết thúc tại các hạch nằm trong tuyến giáp, tuyến ức, tim, phổi, thực quản, dạ dày, tuyến tuỵ, gan, thận.
Dự vào cấu tạo như Yuper nói thj =====> đối giao cảm có hiệu quả năng lượng hơn
 
Last edited by a moderator:
Y

yuper

- Câu trả lời của thaisang_94 chẳng ăn nhập gì vs câu hỏi cả :)). Còn 2 lượt trả lời nữa

- P/s: Gợi ý: dựa vào cấu tạo của 2 sợi TK

.........thaisang_94 có thể sửa lại đáp án của mình
 
H

heroineladung

- Do sợi giao cảm và đối giao cảm có cùng chiều dài, nhưng sợi giao cảm có đoạn mang bao mielin dài hơn nên tốc độ dẫn truyền xung thần kinh nhanh hơn ---> có hiệu quả năng lượng hơn :D

~~~> ô sô 56
 
T

thaisang_94

Thực vật không có quá trình cố định nito khí quyển là vì: Thực vật nói chung k có khả năng đồng hoá trực tiếp được nito
..........................oa oa mấy câu này k bjk tl sao hết.................
 
N

nhoktsukune

Có 4 điều kiện để cố định nitơ khí quyển: Lực khử, ATP, Enzym nitrogenaza và enzym này hoạt động trong điều kiện yếm khí. Vì vây, nếu nhóm vi khuẩn nào có đủ 4 điều kiện trên thì thuộc nhóm tự do, còn nếu không có đủ 4 điều kiện trên thì phải sống cộng sinh, để lấy những điều kiện còn thiếu từ cây chủ.

Em chả bít đúng không nữa
 
Y

yuper

- Anh cần 1 câu trả lời chính xác hơn, còn 1 lượt trả lời nữa, các bạn cố lên nào

P/s: Nhok: Đây là thực vật chứ không phải vi khuẩn :(
 
T

thaibinh96dn

Có 4 điều kiện để cố định nitơ khí quyển: Phải có Lực khử mạnh, ATP, Enzym nitrogenaza và enzym này hoạt động trong điều kiện yếm khí. Vì vây, thực vật muốn cố định được ni tơ phải có đầy đủ các điều kiện trên. Và hầu như thực vật côcs đủ điều kiện để thực hiên quá trình cố định nito.
 
Y

yuper

- Câu trả lời của thaibinh96dn chính xác, em được 10 tks nhé :D

- Bây giờ ta sẽ đến với mê cung thứ 9 và cũng là cuối cùng :D

- Mời các bạn chọn ô

13411383861086712505_574_574.jpg
 
T

thaibinh96dn

Cho em chọn ô số 2............
..........................................
........................................
 
T

thaisang_94

12 H2O+ 12 NADP + 18 ADP + 18 Pv + 60 lượng tử --(diệp lục)--> 6 O2 + 12 NADPH2 + 18ATP + 18 H2O
Ý nghĩa:
Pha sáng : pha oxi hoá H2O bằng năng lượng ánh sáng do sắc tố quang hợp hấp thụ để hình thành 2 sản phẩm là ATP và NADPH. Về số lượng 12NADPH và 18ATP là xuất phát từ nhu cầu ATP và NADPH cần thiết cho việc hình thành 1 phân tử Glucôzơ ( tính theo chu trình Canvin )
- Bù lại e đã mất của diệp lục a
- Cung cấp proton (H+) để khử NADP+
- Giải phóng O
- tạo sản phẩm: ATP và NADPH và cả O2

---> Ô số 29
 
Last edited by a moderator:
T

thaisang_94

* Pepsin và HCl ko thể phá hủy thành dạ dày vì những nguyên nhân sau:
- Thành dạ dày có lớp niêm mạc tiết chất nhày muxin trung hòa một phần acid, bảo vệ khỏi sự ăn mòn của HCl và enzyme Pepsin
- Niêm mạc dạ dày còn tiết ra chất Antipepsin chống lại Pepsin
- Máu đến dạ dày có môi trường kiềm tác dụng để kháng acid dịch vị
- Trong một phiễu dạ dày, tế bào thành tiết HCl, tế bào chủ tiết Pepsinogen. Do đó Pepsinogen và HCl ko thể tác dụng với nhau trước khi vào khoang tiêu hóa.
Nếu đúng cho zjn mở ô tiếp theo.....
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom