T
triaiai
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
Câu 1Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B được 55,2 gam muối khan. Nếu cho dung dịch B tác dụng với Cl2 dư thì được 58,75 gam muối. Giá trị của m là
46,4 gam B. 23,2 gam C. 15,2 gam D. 39,2 gam
Câu 2:Nung 3,92g bột sắt với Oxi. Khi phản ứng kết thúc ta thu được 5,36g hỗn hợp chất rắn A gồm FeO, Fe3O4 , Fe2O3 . Cho khí CO dư đi qua A nung nóng , khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư, ta thu được m gam kết tủa. Khối lượng kết tủa là
Câu 1 mình làm pp quy đổi nhưng thấy dài
Câu 2 mình làm như sau:
ĐLBTKL =>n[o]pu=0,09
O + 2e → O-2 C+2 → C+4 + 2e
0,09 0,18 x 2x .
BTE → x = 0,09mol = n↓ = 0,09.100 = 9g
có bạn nào có cách giải ngắn gọn câu 1 chỉ mình với
Câu 3:
Aminoaxit X có công thức phân tử là C3H5NO2 . X có thể trực tiếp tạo ra được bao nhiêu polime khác nhau:
2 3 4 5
Mình giải ra 2 nhưng không biết có thiếu không, xin được chỉ bảo
46,4 gam B. 23,2 gam C. 15,2 gam D. 39,2 gam
Câu 2:Nung 3,92g bột sắt với Oxi. Khi phản ứng kết thúc ta thu được 5,36g hỗn hợp chất rắn A gồm FeO, Fe3O4 , Fe2O3 . Cho khí CO dư đi qua A nung nóng , khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư, ta thu được m gam kết tủa. Khối lượng kết tủa là
Câu 1 mình làm pp quy đổi nhưng thấy dài
Câu 2 mình làm như sau:
ĐLBTKL =>n[o]pu=0,09
O + 2e → O-2 C+2 → C+4 + 2e
0,09 0,18 x 2x .
BTE → x = 0,09mol = n↓ = 0,09.100 = 9g
có bạn nào có cách giải ngắn gọn câu 1 chỉ mình với
Câu 3:
Aminoaxit X có công thức phân tử là C3H5NO2 . X có thể trực tiếp tạo ra được bao nhiêu polime khác nhau:
2 3 4 5
Mình giải ra 2 nhưng không biết có thiếu không, xin được chỉ bảo