[F-R] Topic Tổng Hợp

T

traimuopdang_268

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

TOPIC TỔNG HỢP

Các nhóm trưởng post các bài tổng hợp tại đây. < Chỉ cach nhóm trưởng thôi nka. Thành viên khác miễn post vô pic này >


thắc mắc, cách giải các bài tập trong đề đã giải quyết.

Bố cục:
1.Môn
2.Đề nào?
3.Nội dung thảo luận. Các bài đã thống nhất


Như vậy thì ổn rồi. :D. ;))

 
T

traimuopdang_268


TOAN - 12
Giai Đề thi thử số 3
: http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=148300&page=9


bunny147 said:
Câu 2 :
[TEX]1+ 3tanx = 2sin2x (1)[/TEX]
[TEX]DK : x \not= \ \frac{\pi}{2} + k\pi [/TEX]
[TEX](1) \Leftrightarrow \frac{1}{cos^2x} + 3tanx\frac{1}{cos^2x} = 4\frac{sinx.cosx}{cos^2x}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow tan^2x + 1 + 3tanx(tan^2x + 1) = 4tanx[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 3tan^3x + tan^2x - tanx + 1 = 0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow tanx = -1[/TEX]
toi_yeu_viet_nam said:
Bài lượng giác
Đặt
[TEX]tanx=t\Rightarrow sin 2x=\frac{2t}{1+t^2}[/TEX]

Bài hệ nhân pt dưới với y(xét y=0 đã)
chia vế vế đc pt ẩn xy

tieudao said:
Đổi biến hơi bị nhiều...

[tex]\int_0^{\fr{\pi}{4}}\fr{tanx}{cosx}\sqr{1+sin^2x}dx=\int_0^{\fr{\pi}{4}}tanx\sqr{\fr{1}{cos^2x}+\fr{sin^2x}{cos^2x}}dx=\int_0^{\fr{\pi}{4}}tanx\sqr{2tan^2x+1}dx[/tex]

Đặt [tex]tanx = t \Rightarrow dt = (t^2+1)dx \Rightarrow dx=\frac{dt}{t^2+1} \Rightarrow \int_0^{1}\fr{t\sqr{2t^2+1}}{t^2+1}dt[/tex]

Đặt [tex]u = \sqr{2t^2+1} \Rightarrow \left\{du = \frac{2t}{\sqr{2t^2+1}}dt \Rightarrow tdt = \fr12udu\\t^2+1=\fr12(u^2+1)[/tex]

[tex]\Rightarrow \int_1^{\sqr{3}}\fr{u^2}{u^2+1}du[/tex]

Đến đây thì chắc dễ rùi.

không phức tạp như vậy
[TEX]\int_{0}^{\frac{\pi }{4}}\frac{sinx}{cos^2x}\sqrt{2-cos^2x}=\int_{\frac{\sqrt{2}}{2}}^{1}\frac{1}{t^2}\sqrt{2-t^2}[/TEX]
với t là cosx
đặt [TEX]t=\sqrt{2}cosu[/TEX]
[TEX]I=\int_{\frac{\pi }{6}}^{\frac{\pi }{4}}\frac{cos^2u}{sin^2u}=\int_{\frac{\pi }{6}}^{\frac{\pi }{4}}(\frac{1}{sin^2u}-1)du[/TEX]
[TEX]=\sqrt{3}-1-\frac{\pi }{4}+\frac{\pi }{6}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow x = \frac{3\pi}{4} + k\pi ( thoa dk)[/TEX]

Đề thi thử số 3 :

7; trong không zan cho 2 đường thẳng

[TEX]d_1: \frac{x-1}{2} = \frac{y+1}{1}=\frac{z}{1}[/TEX]

[TEX]d_2: \frac{x-1}{1} = \frac{y-2}{2}=\frac{z}{1}[/TEX]

[TEX](Q):x+y-2z+3=0[/TEX]

Lập phương trình (P) // với mp (Q) ; cắt [TEX]d_1; d_2[/TEX] theo 1 đoạn thẳng có độ dài nhỏ nhất

Bài lượng giác
Đặt [TEX]tanx=t\Rightarrow sin 2x=\frac{2t}{1+t^2}[/TEX]

Bài hệ nhân pt dưới với y(xét y=0 đã)
chia vế vế đc pt ẩn xy

bài tọa độ không gian t vẫn chưa nghĩ ra ai chỉ với



viết pt mp mới // với mp cũ theo tham số m
viết tọa độ giao điểm của mp mới với 2 đt cũ theo 2 tham số t và k
biểu diễn t và k theo m
viết pt khoảng cách 2 giao điểm đó theo m
đạo hàm tìm m = 0

pt mp : [TEX]x + y - 2z -9/7 = 0[/TEX]
lantrinh said:
3; giải hệ pt :

[TEX]27x^3y^3+125=9y^3[/TEX](1)
[TEX]45x^2y+75x=6y^2[/TEX](2)



tớ thấy con này dể ,tớ giớ chém nó đã :
(1)[TEX] (3xy+5)((3xy)^2-15xy+25)=9y^3[/TEX]
(2) [TEX]15x(3xy+5)=6y^2[/TEX]
vì y=0 không phải là hệ pt..> [TEX]15xy(3xy+5)=6y^3(*)[/TEX]
thay vào (1)
[TEX](3xy+5)((3xy)^2-15xy+25)=\frac{5}{2}xy(3xy+5).9[/TEX]
[TEX](3xy+5)(18(xy)^2-75xy+50)=0[/TEX]

Cach2: câu này bạn có thể đặ [TEX]x=t.y [/TEX]nhanh hơn :D..................... < giotsuong_93>

vanglai said:
8; cho số phức z thoả mãn [TEX]Z^2-2z+3=0[/TEX]

[TEX]F(z) = z^{17} -z^{15} +6z^{14} +3z^2-5z+9[/TEX]

tính modun của [TEX]f(z)[/TEX]
:(:(:(
bài này sao lẽ quá vậy trời :-SS:-SS:-SS

(1) ...
[TEX]z=1+\sqrt{2}i[/TEX]
[TEX]z=-1+\sqrt{2}i[/TEX]

gọi [TEX]\varphi[/TEX] là argument của z
[TEX]sin\varphi =1/\sqrt{3}[/TEX]
[TEX]cos\varphi =\sqrt{3}/2[/TEX]
:((
sao tìm phi đây :((
mình làm cách khac:
*Ta có:[TEX]z^2-2z+3=0=> z=1+\sqrt[0]{2}i, z=1-\sqrt[0]{2}i[/TEX](*)
* Mặt khác: [TEX]F=z^15(z^2-1)+6Z^14+3z^2-5Z+9( 2z-4=z^2-1)[/TEX]

[TEX]=2z^15(z-2)+6z^14+3z^2-5Z+9[/TEX]
[TEX]= 3z^2-5z+9=z[/TEX]
* Thay (*)vào:
F=[TEX]1+\sqrt[2]{2}i[/TEX]
hoac F=[TEX]1-\sqrt[0]{2}i[/TEX]

Cac c lam tuong tu nha :D;))
 
T

thanhduc20100

giải đề thi Hóa lần I: http://www.mediafire.com/?855jo4zqd3e8q75
câu 44
[TEX]N_2[/TEX] = x

[TEX]N_2O[/TEX] = y

28x + 44y = 1.05
x + y = 0.616/22.4 = 0.0275
=> x = 0.01 ; y = 0.0175
=> tổng e nhận = 0.24 mol
mà đề cho tổng e nhường = 2nZn = 0.4 mol
=> có [TEX]NH_4NO_3[/TEX]

=> n [TEX]NH_4NO_3[/TEX] = (0.4 - 0.24)/8 = 0.02 mol

=> n [TEX]HNO_3[/TEX] = 0.0275x2 + 0.02x2 + 0.2x2 = 0.495 mol

câu 5
làm khô tức là hút nước mà ko phản ứng

[TEX]2NH_3 + H_2SO_4 \rightarrow (NH_4)_2SO_4[/TEX]

[TEX]SO_3 + H_2SO_4 \rightarrow H_2SO_4.SO_3[/TEX]

[TEX]H_2S + H_2SO_4 \rightarrow S + 2H_2O + SO_2[/TEX]

vậy có [TEX]Cl_2 ; SO_2 ; SO_2[/TEX]

câu 2

n[TEX]SO_2[/TEX] = 0.2mol

n[TEX]SO_4^2^-[/TEX] = 0.05 mol

[TEX]2FeS_2 + 14H_2SO_4 \rightarrow Fe_2(SO_4)_3 + 15SO_2 + 14H_2O [/TEX]
a----------------------------------------------------7.5a
[TEX]Cu_2S + 6H_2SO_4 \rightarrow 2CuSO_4 + 5SO_2 + 6H_2O[/TEX]
b---------------------------------------------5b
[TEX]FeS_2 + 18HNO_3 \rightarrow Fe(NO_3)_3 + 2H_2SO_4 +15NO2_ + 7H_2O[/TEX]
a---------------------------------------------------2a
[TEX]Cu_2S + 12HNO_3 \rightarrow Cu(NO_3)_2 + CuSO_4 + 10NO_2 + 6H_2O[/TEX]
b--------------------------------------------------b
hoặc [TEX]FeS_2 \rightarrow 2SO_4^2^-[/TEX]

[TEX]Cu_2S \rightarrow SO_4^2^- [/TEX]

7.5a + 5b = 0.2
2a + b = 0.05
=> a = 0.02 mol ; b = 0.01 mol
=> m = 4g

câu 55
lúc đầu X có M trung bình a = (56 x 0.1 + 2 x 0.3)/0.4 = 15.5
lúc sau Y có M trung bình b = 24.8
áp dụng bảo toàn khối lượng
=> mX = mY
mà m=Mtb x n
=> nY/nX = a/b = 62.5%
=> nY = 0.25mol
n H2 pu = số mol khí mất đi = 0.15 mol
=> còn lại 0.15 mol H2
=> %H2 = 0.15/0.25 = 60%
câu 1
quy về hỗn hợp oxit sắt chỉ có FeO và Fe2O3
nAl = 0.8 mol
nAl dư = 2/3nH2 = 0.2 mol
=> 0.6 mol Al pứ tạo 0.3 mol Al2O3
vì Al dư => oxit sắt pứ hết
=> số mol O trong oxit sắt ban đầu = số mol O trong 0.3 mol Al2O3 sau pứ = 0.9 mol
nNO = 0.85 mol
vì phản ứng giữa sắt oxit và nhôm trong dk ko có ko khí nên ta xem như chất nhường e là Al và FeO
3nAl + nFeO = 3nNO
=> nFeO = 0.15 mol
=> nO trong Fe2O3 = 0.9-0.15 = 0.75 mol
=> nFe2O3 = 0.25 mol
=> m = 0.25 x 160 + 0.15 x 72 = 50.8g
Đề thi Hóa lần II:http://www.mediafire.com/?rt5ti83473zdfco
Câu 2 :
m = m bd - ( m kt + m H2O )
= 171x + 100y - 197x - 18y = 82y - 26x


Câu 19 : tớ làm hơi mang tính độ đáp án =.= .
Chọn n hh X = 1 mol => m hh = 9,6 g
gọi số mol H2 pư là x => 9,6 = 16(1-x)
<=> x = 0,4
+ TH : Hidrocacbon có 1 lk pi => M = 14,67 loại
+ TH : Hidrocacbon có 2 lk pi => M = 40 ( nhận ) => C3H4
Câu23
NewPicture10.jpg


M chọn TH1, kết tủa qua biên giới :)

[TEX]\frac{4x - 0,13}{4x - 0,15}=3[/TEX]

--> x = 0,04 --> B
Câu 38:
n N = 0,075 mol
=> n mỗi phân tử alanin = 0,025 mol
=> m = 0,075.89 - 0,025.2.18 = 5,775 g
câu 38

nN = 0.075 mol => m của mỗi mắt xích = 0.025 mol
=> m tripeptit = m của 3 mắt xích Alanin - m của 2 H2O bị tách ra khi tạo tripeptit = 0.025x3x89 - 0.025x2x18 = 5.775g
23. Câu này vẽ đồ thị rồi bấm cái là ra liền, đồ thị là nhanh nhất rùi :D (Al3+ là Al(OH)3, viết nhầm :D, và chuyển [tex]m_1[/tex] thành số mol cho nhanh)
- TH1: Ban đầu chưa tan, lúc sau tan

a.jpg


Nhìn vào thấy ngay [tex]3m = 0.13/3 \Rightarrow m = 0.13/9 \Rightarrow OH_{max} = 0.15 + 0.13/9 = 0.164 \Rightarrow n_{AlCl_3} = 0.164/4 \Rightarrow m_{AlCl_3} = 5.49g[/tex]
- TH2: Cả 2 lần đều đã tan

b.jpg


Nhìn vào dễ thấy [tex]3m - m = 2m = 0.15 - 0.13 \Rightarrow m = 0.01 \Rightarrow OH_{max} = 0.15 + 0.01 = 0.16 \Rightarrow m_{AlCl_3} = 0.04*133.5 = 5.34g[/tex] - Bingo! :D

Câu 2 không nghĩ ra mới chán chứ :D Rất dị ứng với mấy bài ko có số má gì thế này :|
Câu 11 tính lại 3 lần ko ra đáp án :| Thấy mọi người cũng thế, chắc đề sai rồi...
Câu 19 phải xét 2TH :D
Câu 42. Vì cuối cùng còn lại mỗi muối [tex]Pb(NO_3)_2[/tex] nên coi như cho (m + 5.175) g hh Cu và Pb vào 200ml dd [tex]AgNO_3[/tex] 0.15M, sau phản ứng thu dc 3.79 + 3.44 = 7.23g rắn.

Pb phản ứng 0.015, Ag bị đẩy ra 0.03, vậy khối lượng tăng [tex]0.03*108 - 0.015*207 = 0.135g = 7.23 - (m + 5.175) \Rightarrow m = 1.92g[/tex]

Câu 38.
Đốt chỉ thu dc alanin thì nó là [tex]H_2N-CH(CH_3)-CO-NH-CH(CH_3)-CO-NH-CH(CH_3)-COOH[/tex]

hay [tex]C_9H_{17}O_4N_3 \Rightarrow n_{peptit} = 2/3 n_{N_2} = 0.025 \Rightarrow m = 5.775g[/tex]

Câu 37.
- TH1: M đứng sau H [tex]\Rightarrow n_{H_2} = n_{Fe} = 0.1 \Rightarrow m_{Fe} = 5.6 \Rightarrow m_M = 3.84[/tex]

Mol e của Fe = 0.3 \Rightarrow mol e của M = 0.12

[tex]\frac{m_M}{n_e} = 32 \Rightarrow[/tex] M nhường 2e là Cu.

Đến đây thì chọn đáp án dc rồi nhưng cứ giải TH2.
- TH2: M đứng trước H \Rightarrow Mol e chênh lệch là mol [tex]Fe = 0.32 \Rightarrow m_{Fe} = 17.92[/tex] loại.
B]M làm thử câu 11, có gì nhờ thầy vào đây xem thử :)[/B]


Gọi x mol cả 3 amin --> [TEX]\left{ x (n+0,5) = 0,48 \\ x ( n + 1,5) = 0,64[/TEX]

Trừ vế --> x = 0,16 l ;;)


 
Last edited by a moderator:
N

nhoc_maruko9x

Tổng hợp môn Lý:
..................................................................................................

(http://www.mediafire.com/?ntt645uy4stmrgr)

đáp án 4 chính xác rồi c ak

do phóng xạ [TEX]\beta -[/TEX] nên ta có :
ban đầu
[TEX]\frac{m_{Mg}}{M_{Na}}=e^{\lambda .t}-1[/TEX]
=[TEX] \frac{1}{4}[/TEX]
[TEX] e^\lambda .t = 5/4[/TEX]

lúc sau thời gian t= 2T khi đó
[TEX]\frac{m_{Mg}}{m_{Na}}=e^{\lambda (t+2T) }-1 = e^{\lambda .t}.e^{2.T} -1 = \frac{5}{4}.4-1=4[/TEX]

138 chính xác rồi
tương tự bài trên:
mcon/ mẹ = 7 = e^ lamđa.t -1
..> e^(lamđa.t)= 8

tại thời điểm t= t+ 414
e^ (lamđa. (t+414) -1 = 63

e^(lamđa.t).e^lamda.414= 64
..> e^lamđa.414 = 8
[TEX]\frac{414ln2}{T}= 3.ln2 [/TEX]
T= 414/3= 138
trình bày khó coi quá nhĩ

Linh : câu 22 này : KHTN :

[TEX]v = \omega . [/TEX]
[TEX]a= - \omega ^2.A[/TEX]
..> [TEX]v/ a= \sqrt{3}/20[/TEX]
[TEX]\omega = 20/\sqrt{3}[/TEX]
cơ năng : = [TEX]\frac{1}{2}m. \omega ^2. A^2 = \frac{1}{2}0,1.\frac{400}{3}.A ^2 = 32.10^{-3}[/TEX]

bấm máy tớ tính ra 0,069
đề hình như sai chổ này rồi

Mấy cái đề kia chưa giải quyết xong mà.
Chuyển động biểu kiến thì T của nó thì T của nó pải sấp sỉ nhau
à nhưng mà mấy cái này cái nào cũng sấp sỉ nhau
t nghĩ thế này chuyển động cùng chiều nên nó sẽ pải < chu kì của tia sáng
vì nó đi đến vị trí cũ rồi nó lại đi tiếp 1 quãng nữa
còn nếu ngc chiều thì nó sẽ đi 1 quãng rồi mới về vị trí cũ
thế nên T<T chớp sáng 3'
trong t/g nó thực hiện đc t/T=3phút/T <<<chớp sáng đấy
==>chu kì của con lắc sẽ là n+1
==>t thật của nó là =(t/(n+1))

lantrinh93 said:
câu này tớ giải sai rồi
thời điểm ban đầu , ko phải là thời điểm mà v max và a max
giải lại như sau [TEX]v= \omega .A. cos\varphi [/TEX]
..> [TEX](cos\varphi )^2= \frac{v^2}{(w^2.A^2)}[/TEX]

[TEX]a= - w^2.A.sin\varphi [/TEX]
..> [TEX]sin^2= \frac{a^2}{w^4.A^2}[/TEX]
[TEX]\frac{a^2}{w^4.A^2}+\frac{v^2}{w^2.A^2}=1[/TEX]
[TEX]W= 1/2.m.w^2.A^2[/TEX]
cậu > A từ biểu thức này
đem vô ct trên
tính dk [TEX]w = 20[/TEX]
..> A= 0,04

thảo luận của t :

câu 5 : ngoài cách vẽ hình tính đc 16 vân sáng (- 3 vân trùng ruj`) thì cách tính # cho bài này thế nào nhỉ . t học rồi nhưng quên:)
- Bên trái có 5 vân sáng của [tex]\lambda_1[/tex] và [tex]\fr{5*0.45}{0.6}=3.75=3[/tex] :D vân sáng của [tex]\lambda_2[/tex]

- Bên phải có 5 vân sáng của [tex]\lambda_2[/tex] và [tex]\frac{5*0.6}{0.45} = 6.67 = 6[/tex] :D vân sáng của [tex]\lambda_1[/tex]

[tex]\fr{k_2}{k_1}=\fr{\lambda_1}{\lambda_2}=\fr34[/tex] \Rightarrow Bên trái có 1 vân trùng, bên phải cũng có 1 vân trùng.

Vậy số vân là 5 + 3 + 5 + 6 - 1 - 1 - 2 vân ngoài cùng ko tính + VTT = 16 vân.

câu 41 : tụ điện bị bong ra vì đứt dây nối nghĩa là sao . tính bài đó tnao` ??
Tụ điện bong ra tức là mất 1 tụ, còn lại 1 tụ :D

Ghép // nên [tex]C = C_1 + C_2 = 5.10^{-6} \Rightarrow W = \frac{1}{2}CU_o^2 = 0.36mJ[/tex]

[tex]U_{C_1} = U_{C_2} = U_L = 6V \Rightarrow W_{C_1} = \frac{1}{2}C_1U^2=0.045mJ[/tex]

Năng lượng ban đầu là 0.36mJ, lúc sau tụ C1 bị bắn rụng nên năng lượng mất đi 1 lượng 0.045mJ, còn lại 0.315mJ :D

35. sao có hệ số ma sát nữa để làm j nhỉ. ko bjk có lquan j tới tính toán ko ??
Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì: [tex]\Delta A = \frac{4\mu mg}{k} = 4cm[/tex]

Khi vật đi từ biên đến vtcb tức là thực hiện 1/4 chu kì, khi đó A = 4cm.
Nếu ko có ma sát thì khi ở vtcb, vật ko chịu tác dụng của lực đàn hồi. Nhưng khi có ma sát, vật vẫn chịu tác dụng của lực đàn hồi, lực này cân bằng với lực ma sát nghỉ.

[tex]F_{ms} = -F_{dh} \Leftrightarrow \mu mg = -kx \Rightarrow x = -\frac{\mu mg}{k}[/tex]

Vậy khi ở vtcb, vật có toạ độ [tex]x = -\frac{\mu mg}{k} = -1[/tex]

Giờ thì coi như chẳng có ma sát, A = 4cm, tìm thời gian mà vật đi từ biên tới x = -1 thui :D

28: đứt 1 dây pha thì sao ; ảnh hưởng j tới công suất
Đứt 1 dây pha thì sẽ có 2 tải dùng chung 1 dây pha, 1 tải vẫn dùng 1 dây pha như thường.
Ban đầu công suất toàn tải là 600W, tức là mỗi tải R tiêu thụ 200W. Lúc sau coi như gồm 2 tải, 1 tải là R, 1 tải là 2R, tải R vẫn tiêu thụ 200W, tải 2R tiêu thụ 100W (vì P tỉ lệ nghịch với R), toàn tải tiêu thụ 300W :D

53; lấy [TEX]mv^2/2[/TEX] đúng ko .sao ra 400 nhưng đ/a 600 .chắc t sai
v là tốc độ của khối tâm chạy trên 1 đường thẳng, nên tốc độ dài của mặt ngoài khối trụ cũng là v.

Gọi [tex]\omega[/tex] là tốc độ góc của khối trụ [tex]\Rightarrow \omega = \frac{v}{R}[/tex]

Khối trụ tròn nên coi như là 1 đĩa tròn, vậy nó có momen quán tính [tex]I = \frac{1}{2}mR^2[/tex]

[tex]W_d = \frac{1}{2}I\omega^2 = \frac{1}{4}mR^2.\frac{v^2}{R^2}=\frac{1}{4}mv^2=200J[/tex]

Đây là động năng của khối trụ khi quay xung quanh trục, tổng động năng của nó cần cộng thêm động năng chuyển động tịnh tiến, tức là [tex]\fr{1}{2}mv^2 = 400J[/tex], vậy kết lại W = 600J.


Cái này thì chịu thật, làm gì có trong TH học đâu, thực ra thì nếu kết hợp các CT đã học thì giải dc, nhưng mà siêu nhân mới biết lấy mấy cái CT đấy ở đâu ra :D
Cậu tham khảo ở đây đi: LINK
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom