DZÔ ĐÂY ĐI: chương trình "ĐỐ VUI.............. KO CÓ THƯỞNG"

A

arxenlupin

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

DZÔ ĐÂY ĐI: chương trình "ĐỐ VUI.............

mình mở diễn đàn này dành cho những bậc anh tài về mọi lĩnh vực tham gia giải đáp những câu hỏi được đưa ra ở đây!Xin lưu ý MỌI LĨNH VỰC bạn đều có thể gửi câu hỏi lên và chờ đợi giải đáp.
mong các bạn hưởng ứng
thank you very much :D:D:D:D:D:D:D:D
 
A

arxenlupin

để mở đầu mình xin ra 1 câu hỏi dễ như sau:
"nhà bác học nào đã dùng gương hội tụ sức nóng mặt trời để thiêu cháy đoàn quân La Mã xâm lược nước mình?"
suy nghĩ đi 8->8->8->8->8->8->8->
 
A

arxenlupin

Acsimet đúng rồi đó. Xin chúc mừng thierry
các bạn hãy đưa ra câu hỏi chúng ta cùng thào luận nào
 
A

arxenlupin

tiếp theo ai là nhà khoa học đã c/m được rằng thuyết nhiên tố là sai
 
M

marukokeropi

arxenlupin said:
marukokeropi said:
arxenlupin said:
tiếp theo ai là nhà khoa học đã c/m được rằng thuyết nhiên tố là sai
Lavoisier :-S :-S
ko ngờ lại đúng đó
thế thuyết nhiên tố là gì
Thuyết nhiên tố trong tiếng Hilạp cổ cóa nghĩa là sự cháy
Và được Johann Joachim Becher đưa ra lần đầu tiên vào năm 1667, cho rằng ngoài những nguyên tố cổ điển của người Hi Lạp, có một nguyên tố bổ sung tương tự như lửa có tên là "yếu tố cháy" (phlogiston). Yếu tố này tồn tại trong các vật thể có khả năng bốc cháy, và được giải phóng ra ngoài, với một mức độ thay đổi được, trong sự cháy. :-S :-S :-S
 
M

marukokeropi

arxenlupin said:
thế tại sao lại gọi là khinh khí cầu
cái này hok bjt rõ choa lắm
nhưng đọc được nhờ tài kiệu nội dung như thế này:
Khí hiđro lúc đầu được đặt tên là khí dễ cháy và do nhà hóa học người Anh Henry Cavendish phát hiện ra vào năm 1766. Do có khối lượng cực nhẹ và dễ cháy, người ta đã từng cho rằng hiđro là một thiên tố thuần túy. Rất có khả năng kể từ năm 1781, Cavendish là người đầu tiên thừa nhận rằng nước là sản phẩm duy nhất của khí dễ cháy có trong khí cơ bản mà Friestley đã khẳng định vào năm 1783. Cả hai nhà bác học này giả định rằng khí dễ cháy được tạo thành từ nước và thiên tố, dù nó có là thiên tố thuần túy hay không. Chính vì vậy, họ cho rằng nước được tạo thành khi người ta kết hợp hai chất khí này lại. Vào mùa hè năm 1783, cả Gaspard Monge và Lavoisier đều nhận thấy chỉ có nước được tạo ra từ hỗn hợp của hai loại khí này.
Trong phòng thí nghiệm, người ta tạo ra được khí hiđro từ việc kết hợp axit sulfuric với sắt hoặc kẽm. Nhưng giá của loại axit này khá đắt trong khi người ta cần tới rất nhiều khí hiđro để sử dụng các khinh khí cầu vừa được ra đời. Anh em nhà Montgolfier đã chế tạo ra một quả khinh khí cầu làm từ giấy và được bơm đầy không khí nóng để bay lên không trung Annonay vào ngày 4/6/1783, trước sự chứng kiến của quan khách Vivarais. Sau đó ít lâu, vào ngày 27/8, nhà vật lý Jacques Charles và anh em nhà Robert đã sản xuất được các khí cụ để có thể đưa khinh khí cầu hiđro bay lên không trung khu vực Champ-de-Mars. Lúc đó người ta rất hoan hỉ vì chế tạo được khinh khí cầu và các quả bóng khí cầu được sử dụng rộng rãi trong trang trí và nhà hát như là một mốt thịnh hành. Trước tình hình này, Viện Hàn lâm khoa học đã thành lập liên tiếp hai ủy ban trong đó có sự tham gia của Lavoisier. Với sự giới thiệu của Lavoisier, Meusnier cũng tham gia các ủy ban này và hai nhà khoa học đã chứng minh được rằng khi phun khí nóng vào sắt thì sẽ tạo ra được rất nhiều khí dễ cháy. Quan sát này đã khiến Lavoisier nghĩ tới việc tiến hành thực nhiệm chi tiết hơn trên nước nhằm mục đích phân tích và tổng hợp nước.
Mục tiêu của thực nghiệm lớn chưa từng thấy này lúc đầu là phân tích thành phần của nước khi tác động với sắt-thực chất là hơi nước nóng tác động với sắt tạo ra oxit sắt và giải phóng khí hiđro. Sau đó, đốt khí hiđro trong oxy để tổng hợp nước trở lại. Khối lượng của các chất tham gia phản ứng và chất tạo thành phải tương đương với nhau trong hai thực nhiệm. Từ thực nghiệm này, Lavoisier khẳng định rằng nước không phải là một sản phẩm đơn chất. :-S :-S :-S
 
A

arxenlupin

marukokeropi said:
arxenlupin said:
thế tại sao lại gọi là khinh khí cầu
cái này hok bjt rõ choa lắm
nhưng đọc được nhờ tài kiệu nội dung như thế này:
Khí hiđro lúc đầu được đặt tên là khí dễ cháy và do nhà hóa học người Anh Henry Cavendish phát hiện ra vào năm 1766. Do có khối lượng cực nhẹ và dễ cháy, người ta đã từng cho rằng hiđro là một thiên tố thuần túy. Rất có khả năng kể từ năm 1781, Cavendish là người đầu tiên thừa nhận rằng nước là sản phẩm duy nhất của khí dễ cháy có trong khí cơ bản mà Friestley đã khẳng định vào năm 1783. Cả hai nhà bác học này giả định rằng khí dễ cháy được tạo thành từ nước và thiên tố, dù nó có là thiên tố thuần túy hay không. Chính vì vậy, họ cho rằng nước được tạo thành khi người ta kết hợp hai chất khí này lại. Vào mùa hè năm 1783, cả Gaspard Monge và Lavoisier đều nhận thấy chỉ có nước được tạo ra từ hỗn hợp của hai loại khí này.
Trong phòng thí nghiệm, người ta tạo ra được khí hiđro từ việc kết hợp axit sulfuric với sắt hoặc kẽm. Nhưng giá của loại axit này khá đắt trong khi người ta cần tới rất nhiều khí hiđro để sử dụng các khinh khí cầu vừa được ra đời. Anh em nhà Montgolfier đã chế tạo ra một quả khinh khí cầu làm từ giấy và được bơm đầy không khí nóng để bay lên không trung Annonay vào ngày 4/6/1783, trước sự chứng kiến của quan khách Vivarais. Sau đó ít lâu, vào ngày 27/8, nhà vật lý Jacques Charles và anh em nhà Robert đã sản xuất được các khí cụ để có thể đưa khinh khí cầu hiđro bay lên không trung khu vực Champ-de-Mars. Lúc đó người ta rất hoan hỉ vì chế tạo được khinh khí cầu và các quả bóng khí cầu được sử dụng rộng rãi trong trang trí và nhà hát như là một mốt thịnh hành. Trước tình hình này, Viện Hàn lâm khoa học đã thành lập liên tiếp hai ủy ban trong đó có sự tham gia của Lavoisier. Với sự giới thiệu của Lavoisier, Meusnier cũng tham gia các ủy ban này và hai nhà khoa học đã chứng minh được rằng khi phun khí nóng vào sắt thì sẽ tạo ra được rất nhiều khí dễ cháy. Quan sát này đã khiến Lavoisier nghĩ tới việc tiến hành thực nhiệm chi tiết hơn trên nước nhằm mục đích phân tích và tổng hợp nước.
Mục tiêu của thực nghiệm lớn chưa từng thấy này lúc đầu là phân tích thành phần của nước khi tác động với sắt-thực chất là hơi nước nóng tác động với sắt tạo ra oxit sắt và giải phóng khí hiđro. Sau đó, đốt khí hiđro trong oxy để tổng hợp nước trở lại. Khối lượng của các chất tham gia phản ứng và chất tạo thành phải tương đương với nhau trong hai thực nhiệm. Từ thực nghiệm này, Lavoisier khẳng định rằng nước không phải là một sản phẩm đơn chất. :-S :-S :-S

đây là câu trả lời ư
liên quan gì đâu nhỉ
 
M

marukokeropi

arxenlupin said:
marukokeropi said:
arxenlupin said:
thế tại sao lại gọi là khinh khí cầu
cái này hok bjt rõ choa lắm
nhưng đọc được nhờ tài kiệu nội dung như thế này:
Khí hiđro lúc đầu được đặt tên là khí dễ cháy và do nhà hóa học người Anh Henry Cavendish phát hiện ra vào năm 1766. Do có khối lượng cực nhẹ và dễ cháy, người ta đã từng cho rằng hiđro là một thiên tố thuần túy. Rất có khả năng kể từ năm 1781, Cavendish là người đầu tiên thừa nhận rằng nước là sản phẩm duy nhất của khí dễ cháy có trong khí cơ bản mà Friestley đã khẳng định vào năm 1783. Cả hai nhà bác học này giả định rằng khí dễ cháy được tạo thành từ nước và thiên tố, dù nó có là thiên tố thuần túy hay không. Chính vì vậy, họ cho rằng nước được tạo thành khi người ta kết hợp hai chất khí này lại. Vào mùa hè năm 1783, cả Gaspard Monge và Lavoisier đều nhận thấy chỉ có nước được tạo ra từ hỗn hợp của hai loại khí này.
Trong phòng thí nghiệm, người ta tạo ra được khí hiđro từ việc kết hợp axit sulfuric với sắt hoặc kẽm. Nhưng giá của loại axit này khá đắt trong khi người ta cần tới rất nhiều khí hiđro để sử dụng các khinh khí cầu vừa được ra đời. Anh em nhà Montgolfier đã chế tạo ra một quả khinh khí cầu làm từ giấy và được bơm đầy không khí nóng để bay lên không trung Annonay vào ngày 4/6/1783, trước sự chứng kiến của quan khách Vivarais. Sau đó ít lâu, vào ngày 27/8, nhà vật lý Jacques Charles và anh em nhà Robert đã sản xuất được các khí cụ để có thể đưa khinh khí cầu hiđro bay lên không trung khu vực Champ-de-Mars. Lúc đó người ta rất hoan hỉ vì chế tạo được khinh khí cầu và các quả bóng khí cầu được sử dụng rộng rãi trong trang trí và nhà hát như là một mốt thịnh hành. Trước tình hình này, Viện Hàn lâm khoa học đã thành lập liên tiếp hai ủy ban trong đó có sự tham gia của Lavoisier. Với sự giới thiệu của Lavoisier, Meusnier cũng tham gia các ủy ban này và hai nhà khoa học đã chứng minh được rằng khi phun khí nóng vào sắt thì sẽ tạo ra được rất nhiều khí dễ cháy. Quan sát này đã khiến Lavoisier nghĩ tới việc tiến hành thực nhiệm chi tiết hơn trên nước nhằm mục đích phân tích và tổng hợp nước.
Mục tiêu của thực nghiệm lớn chưa từng thấy này lúc đầu là phân tích thành phần của nước khi tác động với sắt-thực chất là hơi nước nóng tác động với sắt tạo ra oxit sắt và giải phóng khí hiđro. Sau đó, đốt khí hiđro trong oxy để tổng hợp nước trở lại. Khối lượng của các chất tham gia phản ứng và chất tạo thành phải tương đương với nhau trong hai thực nhiệm. Từ thực nghiệm này, Lavoisier khẳng định rằng nước không phải là một sản phẩm đơn chất. :-S :-S :-S

đây là câu trả lời ư
liên quan gì đâu nhỉ
hixx
>"<
bảo là cái này hok rõ lắm
chỉ tìm thấy tư liệu trên này
chứ cóa phải là trả lời đâu
 
I

iloveyoutoomuch

hix , thế mà em cứ ngỡ các bác đố các câu đố vui hoặc tiếng anh cơ đây
 
Top Bottom