Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu cuối có tính được max chu vi k ông, đề bảo tính chu vi mà3. Ta có đường cao là BI rồi nên chỉ cần tính diện tích đáy. Đáy là hình tròn có bán kính là CI.
Ta có: [tex]\widehat{COI}=2\widehat{CBA}=60^o\Rightarrow CI=sinCOI.CO=\frac{\sqrt{3}}{2}R\Rightarrow S_{ht}=\pi .CI^2=\frac{3\pi }{4}R^2\Rightarrow V=\frac{1}{3}.BI.S=\frac{\pi R^2}{4}.BI[/tex]
[tex]BI=BO+OI=R+cosCOI.CO=R+\frac{1}{2}R=\frac{3}{2}R\Rightarrow V=\frac{3 \pi}{8}R^3[/tex]
4. Diện tích ABMC lớn nhất khi diện tích CMB lớn nhất hay M giữa cung CB.
Sht là S hình tròn hả bạn ? Nếu mà Sht thì mk tưởng = Pi.R^2=Pi .CO( hoặc OB,OA)^2 chứ ?3. Ta có đường cao là BI rồi nên chỉ cần tính diện tích đáy. Đáy là hình tròn có bán kính là CI.
Ta có: [tex]\widehat{COI}=2\widehat{CBA}=60^o\Rightarrow CI=sinCOI.CO=\frac{\sqrt{3}}{2}R\Rightarrow S_{ht}=\pi .CI^2=\frac{3\pi }{4}R^2\Rightarrow V=\frac{1}{3}.BI.S=\frac{\pi R^2}{4}.BI[/tex]
[tex]BI=BO+OI=R+cosCOI.CO=R+\frac{1}{2}R=\frac{3}{2}R\Rightarrow V=\frac{3 \pi}{8}R^3[/tex]
4. Diện tích ABMC lớn nhất khi diện tích CMB lớn nhất hay M giữa cung CB.
Vì ở đây đường tròn tạo ra đáy không phải là đường tròn O mà là đường tròn quét theo IC, tức IC là bán kính nhé.Sht là S hình tròn hả bạn ? Nếu mà Sht thì mk tưởng = Pi.R^2=Pi .CO( hoặc OB,OA)^2 chứ ?
Nhưng bạn ơi, người ta bảo tìm vị trí điểm M trên cung nhỏ BC màƠ lệch rồi lệch rồi....
Chu vi ABMC lớn nhất khi CM + MB lớn nhất.
Trên tia đối tia MB lấy N sao cho MC = MN.
Khi đó CM + MB = BN.
Lại dễ thấy [tex]\widehat{BNC}=\frac{1}{2}\widehat{BMC}[/tex] nên [TEX]\widehat{BNC}[/TEX] không đổi.
Từ đó đường tròn ngoại tiếp BNC cố định.
Mà BN là dây của đường tròn đó nên BN lớn nhất khi BN là đường kính.
BN là đường kính của đường tròn ngoại tiếp BNC á bạn.Nhưng bạn ơi, người ta bảo tìm vị trí điểm M trên cung nhỏ BC mà
Hình như này hả bạn ?BN là đường kính của đường tròn ngoại tiếp BNC á bạn.
tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm cạnh huyền mà BN là cạnh huyền=> tâm đt ngoại tiếp thuộc NB =>NB là đường kínhBN là đường kính của đường tròn ngoại tiếp BNC á bạn.
Bạn hiểu sai đề rồi nhé. Đề không cho MB = MC nhé bạn. Với lại hình của bạn trên là hình trường hợp đặc biệt nha.tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm cạnh huyền mà BN là cạnh huyền=> tâm đt ngoại tiếp thuộc NB =>NB là đường kính
đây ko phải điều hiển nhiên sao bạn ? Với cả đề bài bảo tìm điểm M , nếu nói NB là đk của đt ngoại tiếp thì có liên hệ đến điểm M ko ?
P/S đây chỉ là suy nghĩ riêng thui, có z ko đúng bạn cứ bảo nha ^^