a) Vì [tex]\Delta ABD[/tex] có cạnh AB là đường kính của đường tròn ngoại tiếp [tex]\Delta ABD[/tex] nên [tex]\Delta ABD[/tex] vuông tại D
[tex]\Rightarrow[/tex] BD vuông góc với AD tại D
[tex]\Rightarrow[/tex] BD vuông góc với AC tại D (1)
Tương tự, ta cx có: [tex]\Rightarrow[/tex] AE vuông góc với BC tại E (2)
Từ (1) và (2) [tex]\Rightarrow[/tex] BD và AE là 2 đường cao của [tex]\Delta ABC[/tex]
mà H là giao điểm của BD và AE
[tex]\Rightarrow[/tex] H là trực tâm
[tex]\Rightarrow[/tex] CH là đường cao thứ ba của [tex]\Delta ABC[/tex]
[tex]\Rightarrow[/tex] CH vuông góc với AB
b) Vì F là trung điểm nên DF là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền CH của [tex]\Delta CDH
\Rightarrow CF = DF
\Rightarrow \Delta CDF[/tex] cân tại F
[tex]\Rightarrow \widehat{FCD} = \widehat{FDC}[/tex] (3)
Vì OD = OA nên [tex]\Delta OAD[/tex] cân tại O
[tex]\Rightarrow \widehat{OAD} = \widehat{ODA}[/tex] (4)
Gọi G là giao điểm của CH và AB
[tex]\Rightarrow \Delta ACG[/tex] vuông tại G
[tex]\Rightarrow \widehat{GCA} + \widehat{GAC} = 90^{\circ}[/tex] (tổng 2 góc nhọn trong tam giác vuông) (5)
Từ (3), (4) và (5) [tex]\Rightarrow \widehat{FDC} + \widehat{ODA} = 90^{\circ}
\Rightarrow \widehat{ODF} = 180^{\circ} - (\widehat{FDC} + \widehat{ODA}) = 180^{\circ} - 90^{\circ} = 90^{\circ}
\Rightarrow[/tex] OD vuông góc DF tại D
[tex]\Rightarrow[/tex] DF là tiếp tuyến của (O)