Sử 11 Đức và Nhật

T

thanhdatkien

Last edited by a moderator:
W

woonopro

so sánh quá trình phát xít của Đức với Nhật


quá trình hình thành hệ thống véc-xai. Nhận xét về sự ra đời của hệ thống này

cuộc khủng hoảng kinh tế năm 29 - 33

1. So sánh
* Giống: - Đều tiến hành phát xít hoá ( dưới 2 hình thức là phát xít và quân phiệt ) nhằm chiến tranh chia lại thị trường, thuộc địa thế giới
- Đều là bản chất dùng bạo lực để giải quyết vấn đề
* Khác nhau: về hình thức
Nhật:
- Chuyển từ Quân chủ chuyên chế sang Quân phiệt.
- Thay đổi chính sách thống trị
- Tiến hành phát xít hoá chậm do mâu thuẫn nội bộ
- Tiến hành bằng những cuộc đảo chính đẫm máu giữa sĩ quan già và sĩ quan trẻ
- Giải quyết bằng bạo lực do quân đội thực hiện, quân đội nắm quyền => quân phiệt hoá
- Thiên hoàng chịu sự ảnh hưởng sâu sắc từ quân đội
Đức
- Chuyển từ Dân chủ từ sản đại nghị -> chế độ phát xít độc tài
- Thay đổi chính trị trước thông qua Đảng phái chính trị
- Tiến hành nhanh thông qua thay đổi chế độ chính trị => phát xít hoá bộ máy chính quyền
- Đức quốc xã do Hitle đứng đầu lên cầm quyền -> phát xít hoá
2.
* quá trình hình thành hệ thống VX-Oa sinh tơn
- Thế chiến thứ 1 kết thúc, các nước tư bản đã tổ chức hội nghị tại Vecxay và Oasinhton để ký kết hoà ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi -> 1 trật tự thế giới được thiết lập thông qua văn kiện Vecxay - oasinhton được gọi là Hoà ước VX-Oa.....
- Các nước Tư bản thắng trận ( anh, pháp, mĩ, nhật ) giành nhiều quyền lợi, xác nhập sự áp đặt đối với các nước bại trận, nhất là các nước thuộc địa, phụ thuộc
- Giữa các nước TB thắng trận cũng nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn quyền lợi
- Hội quốc liên, 1 tổ chức chính trị quốc tế được thành lập với sự tham gia của 44 nước thành viên, là công cụ của CNĐQ nhằm dung hoà và bảo vệ quyền lợi giữa bọn Đế quốc với nhau
- Trong 10 năm đầu sau chiến tranh các nước tư bản trải qua 2 giai đoạn phát triển:
- 1918-1923: phần lớn ( trừ mỹ ) đều bị khủng hoảng KT, CT
-1924-1929: ổn định CT, phát triển nhanh KT. Nhiều ngành Công nghiệp vượt xa mức chiến tranh, các ngành công nghiệp mới phát triển nhanh. Song sự phát triển KT diễn ra không đều giữa các nước Tư Bản
=> Nhận xét: Với hòa ước Vec-xai -Oa-sinh -tơn, Đức mất 1/8 đất đai, gần 1/2 dân số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 mỏ than, 2/5 sản lượng gang, gần 1/3 sản lượng thép và gần 1/7 diện tích trồng trọt. Đế quốc Áo - Hungari bị tách ra thành 2 nước nhỏ khác nhau là Áo và Hungari với diện tích nhỏ hơn trước rất nhiều. Trên đất đai Áo - Hungari cũ, những nước mới được thành lập và Tiệp khắc và Nam Tư. Một số đất đai khác thì cắt thêm cho Rumani và Italia "Rõ ràng hệ thống Vec-xai -Oa-sinh -tơn mang tính chất đế quốc chủ nghĩa, nó mang lại quyền lợi nhiều nhất cho các nước Anh, Pháp, Mĩ xâm phạm chủ quyền và lãnh thổ của nhiều quốc gia, dân tộc, gây nên những mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ các nước đế quốc
- Về cuộc khủng hoảng bạn cần hỏi về gì: Nhận xét, diễn ra ở các nước, tính chất, quy mô, nguyên nhân....?

 
H

handoivodoi35

Câu 2
2.
* quá trình hình thành hệ thống VX-Oa sinh tơn
- Thế chiến thứ 1 kết thúc, các nước tư bản đã tổ chức hội nghị tại Vecxay và Oasinhton để ký kết hoà ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi -> 1 trật tự thế giới được thiết lập thông qua văn kiện Vecxay - oasinhton được gọi là Hoà ước VX-Oa.....
- Các nước Tư bản thắng trận ( anh, pháp, mĩ, nhật ) giành nhiều quyền lợi, xác nhập sự áp đặt đối với các nước bại trận, nhất là các nước thuộc địa, phụ thuộc
- Giữa các nước TB thắng trận cũng nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn quyền lợi
- Hội quốc liên, 1 tổ chức chính trị quốc tế được thành lập với sự tham gia của 44 nước thành viên, là công cụ của CNĐQ nhằm dung hoà và bảo vệ quyền lợi giữa bọn Đế quốc với nhau
- Trong 10 năm đầu sau chiến tranh các nước tư bản trải qua 2 giai đoạn phát triển:
- 1918-1923: phần lớn ( trừ mỹ ) đều bị khủng hoảng KT, CT
-1924-1929: ổn định CT, phát triển nhanh KT. Nhiều ngành Công nghiệp vượt xa mức chiến tranh, các ngành công nghiệp mới phát triển nhanh. Song sự phát triển KT diễn ra không đều giữa các nước Tư Bản
=> Nhận xét: Với hòa ước Vec-xai -Oa-sinh -tơn, Đức mất 1/8 đất đai, gần 1/2 dân số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 mỏ than, 2/5 sản lượng gang, gần 1/3 sản lượng thép và gần 1/7 diện tích trồng trọt. Đế quốc Áo - Hungari bị tách ra thành 2 nước nhỏ khác nhau là Áo và Hungari với diện tích nhỏ hơn trước rất nhiều. Trên đất đai Áo - Hungari cũ, những nước mới được thành lập và Tiệp khắc và Nam Tư. Một số đất đai khác thì cắt thêm cho Rumani và Italia "Rõ ràng hệ thống Vec-xai -Oa-sinh -tơn mang tính chất đế quốc chủ nghĩa, nó mang lại quyền lợi nhiều nhất cho các nước Anh, Pháp, Mĩ xâm phạm chủ quyền và lãnh thổ của nhiều quốc gia, dân tộc, gây nên những mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ các nước đế quốc
 
H

handoivodoi35

Câu 1
1. So sánh
* Giống: - Đều tiến hành phát xít hoá ( dưới 2 hình thức là phát xít và quân phiệt ) nhằm chiến tranh chia lại thị trường, thuộc địa thế giới
- Đều là bản chất dùng bạo lực để giải quyết vấn đề
* Khác nhau: về hình thức
Nhật:
- Chuyển từ Quân chủ chuyên chế sang Quân phiệt.
- Thay đổi chính sách thống trị
- Tiến hành phát xít hoá chậm do mâu thuẫn nội bộ
- Tiến hành bằng những cuộc đảo chính đẫm máu giữa sĩ quan già và sĩ quan trẻ
- Giải quyết bằng bạo lực do quân đội thực hiện, quân đội nắm quyền => quân phiệt hoá
- Thiên hoàng chịu sự ảnh hưởng sâu sắc từ quân đội
Đức
- Chuyển từ Dân chủ từ sản đại nghị -> chế độ phát xít độc tài
- Thay đổi chính trị trước thông qua Đảng phái chính trị
- Tiến hành nhanh thông qua thay đổi chế độ chính trị => phát xít hoá bộ máy chính quyền
- Đức quốc xã do Hitle đứng đầu lên cầm quyền -> phát xít hoá
 
Top Bottom