Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
* CÁC BẠN GIÚP MÌNH TRÌNH BÀY RÕ RÀNG CÁC BƯỚC VỚI, MÌNH CẦN HIỂU ĐƯỢC CÁC BƯỚC ĐỂ LÀM NHỮNG BÀI NÀY *
Bài 1: Một xe tải khối lượng 1 tấn, chuyển động xuống một dốc nghiêng AB hợp với phương nằm ngang góc 30 °. Biết lực kéo động cơ là 800 N; dốc dài 30m; vận tốc khi đi qua A là 36km/h; Hệ số ma sát trên mặt nghiêng là 0,3. Lấy g = 10m/s². Áp dụng định lý động năng, tìm vận tốc của xe khi đi qua B? Đáp số: 17,1m/s
Bài 2: Một vật khối lượng 500g, bắt đầu lên dốc với vận tốc 18km/h thì vật dừng lại cách đỉnh dốc 0,5m. Biết dốc dài 2,5m nghiêng 30 ° so với phương ngang. Lấy g=10m/s².
a) Tính công của trọng lực trong quá trình chuyển động trên.
b) Tính độ lớn lực ma sát.
Đáp số: 5J; 0,625N
Bài 3: Một vật được ném lên trong không khí theo phương thẳng đứng từ mặt đất với tốc độ đầu v0=33m/s. Biết lực cản của không khí trong quá trình vật chuyển động không đổi và có giá trị bằng 1/10 trọng lượng của vật. Lấy g=10m/s². Áp dụng độ biến thiên động năng, tìm độ cao cực đại vật đạt được. Đáp số: 49,5m
Bài 4: Một vật có khối lượng m trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 40m và nghiêng một góc 30 ° so với phương ngang. Bỏ qua ma sát trên mặt phẳng nghiêng, cho g=110m/s².
a) Tìm vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng.
b) Sau đó, vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang 100m nữa rồi dừng lại. Tính hệ số ma sát trên mặt phẳng ngang?
Bài 1: Một xe tải khối lượng 1 tấn, chuyển động xuống một dốc nghiêng AB hợp với phương nằm ngang góc 30 °. Biết lực kéo động cơ là 800 N; dốc dài 30m; vận tốc khi đi qua A là 36km/h; Hệ số ma sát trên mặt nghiêng là 0,3. Lấy g = 10m/s². Áp dụng định lý động năng, tìm vận tốc của xe khi đi qua B? Đáp số: 17,1m/s
Bài 2: Một vật khối lượng 500g, bắt đầu lên dốc với vận tốc 18km/h thì vật dừng lại cách đỉnh dốc 0,5m. Biết dốc dài 2,5m nghiêng 30 ° so với phương ngang. Lấy g=10m/s².
a) Tính công của trọng lực trong quá trình chuyển động trên.
b) Tính độ lớn lực ma sát.
Đáp số: 5J; 0,625N
Bài 3: Một vật được ném lên trong không khí theo phương thẳng đứng từ mặt đất với tốc độ đầu v0=33m/s. Biết lực cản của không khí trong quá trình vật chuyển động không đổi và có giá trị bằng 1/10 trọng lượng của vật. Lấy g=10m/s². Áp dụng độ biến thiên động năng, tìm độ cao cực đại vật đạt được. Đáp số: 49,5m
Bài 4: Một vật có khối lượng m trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 40m và nghiêng một góc 30 ° so với phương ngang. Bỏ qua ma sát trên mặt phẳng nghiêng, cho g=110m/s².
a) Tìm vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng.
b) Sau đó, vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang 100m nữa rồi dừng lại. Tính hệ số ma sát trên mặt phẳng ngang?