

Một trụ rỗng có khối lượng 50kg, đường kính 1m, đang quay với tốc độ 800vòng/phút. Tác dụng vào trụ 1 lực hãm tiếp tuyến với mặt trụ và vuông góc với trục quay. Sau 2 phút 37 giây trụ dừng lại. Mô men hãm đã tác dụng có giá trị bao nhiêu?
Tượng tự topic này bạn nhé.Một trụ rỗng có khối lượng 50kg, đường kính 1m, đang quay với tốc độ 800vòng/phút. Tác dụng vào trụ 1 lực hãm tiếp tuyến với mặt trụ và vuông góc với trục quay. Sau 2 phút 37 giây trụ dừng lại. Mô men hãm đã tác dụng có giá trị bao nhiêu?
Tượng tự topic này bạn nhé.
Mô men quán tính của trụ rỗng là $I = mR^2$
Phương trình momen: $M = I\gamma \Leftrightarrow M = m R^2 .\gamma$
Với $\omega = \omega _0 - \gamma t \Rightarrow 0 = \omega _0 - \gamma t \Rightarrow \gamma = ?$
Sau đó thay ngược lên trên.
Nhớ đổi đơn vị bạn nhé.
__________________
Có thể giải củ thể trình bày ra không ạ
Em còn thắc mắc gì nữa em nhỉ? anh Nghĩa đã hỗ trợ rất rõ ràng và chi tiết rồi đó em?Một trụ rỗng có khối lượng 50kg, đường kính 1m, đang quay với tốc độ 800vòng/phút. Tác dụng vào trụ 1 lực hãm tiếp tuyến với mặt trụ và vuông góc với trục quay. Sau 2 phút 37 giây trụ dừng lại. Mô men hãm đã tác dụng có giá trị bao nhiêu?
chị giải trình bày cho em được không ạEm còn thắc mắc gì nữa em nhỉ? anh Nghĩa đã hỗ trợ rất rõ ràng và chi tiết rồi đó em?![]()
Được em nhé, xin phép trích lại bài bạn trên:chị giải trình bày cho em được không ạ
Tượng tự topic này bạn nhé.
Mô men quán tính của trụ rỗng là $I = mR^2$
Phương trình momen: $M = I\gamma \Leftrightarrow M = m R^2 .\gamma$
Với $\omega = \omega _0 - \gamma t \Rightarrow 0 = \omega _0 - \gamma t \Rightarrow \gamma = ?$
Sau đó thay ngược lên trên.
Nhớ đổi đơn vị bạn nhé.
__________________
Nếu còn thắc mắc bạn đừng ngần ngại hỏi để được chúng mình giải đáp nhé
Bạn nên xem thêm Tổng hợp kiến thức các môn
hoặc Ôn thi THPTQG nhé
Được em nhé, xin phép trích lại bài bạn trên:
Mình đi từ dưới cùng đi lên nhé, từ Ct cuối [tex]\Rightarrow \gamma =\frac{-\omega _0}{\Delta t}=?[/tex]
Thay ngược lên tiếp PT thứ 2, còn bản chất thì:
[tex]M=\frac{I\omega -I\omega _0}{\Delta t}=\frac{mR^2\omega -mR^2\omega _0 }{\Delta t}=\frac{-mR^2\omega _0}{\Delta t}=mR^2\gamma =?[/tex]
Chúc em học tốt, có gì thắc mắc em có thể hỏi lại![]()
Ơ kìa em :v sao lại vậy được [tex]\omega =0[/tex] mà?chị ơi omega O băng omega nhân căn 2 ak chị
thế làm sao mà biết được [tex]\omega 0[/tex] bằng bao nhiêu ạƠ kìa em :v sao lại vậy được [tex]\omega =0[/tex] mà?![]()
Trong bài em hỏi: [tex]\omega _0=800.\frac{2\pi }{60}=?[/tex]thế làm sao mà biết được [tex]\omega 0[/tex] bằng bao nhiêu ạ
dạ em cảm ơnTrong bài em hỏi: [tex]\omega _0=800.\frac{2\pi }{60}=?[/tex]
à chị ơi [tex]\gamma thay bằng a được ko ạ[/tex]Ơ kìa em :v sao lại vậy được [tex]\omega =0[/tex] mà?![]()
Ý em là [tex]\gamma \rightarrow \alpha[/tex] như này à? chị nghĩ là không em nhéà chị ơi [tex]\gamma thay bằng a được ko ạ[/tex]
sao thế chịÝ em là [tex]\gamma \rightarrow \alpha[/tex] như này à? chị nghĩ là không em nhé![]()
Vậy trong lý thuyết dạng này thầy / cô của em gọi là gì? kí hiệu là gì nhỉ? Em hiểu bản chất nó là gì rồi đồng nhất thôisao thế chị