Vật lí 10 Động lực học chất điểm

Trai Họ Nguyễn

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
27 Tháng hai 2017
3,619
3,889
718
22
Hải Dương
THPT Nguyễn Trãi
VLL.jpg

có M = m1 + m2 bàn nhẵn , hệ số ma sát giữa m1 và m2 là u . Tính m1/m2 để chúng không trượt lên nhau .
xét cả cái rr động vs vật M là 1 vật thì cái rr động ko ảnh hưởng tới cđ của hệ
khi đấy 3 vật cđ vs cùng gia tốc nội lực T triệt tiêu hết
dễ hình dung thì có thể đưa về dạng chuyển hết theo f ngang
khi đấy lực kéo cả hệ là trọng lực Mg
gia tốc hệ
F=(m1+m2+M)a=MgF=(m1+m2+M)a=Mg
=> gia tốc hệ
xét vật 1 trượt ra trc vật 2
để ko trượt ra trc
Fms1Tm1aFms1\geq T-m1a
=> T
vật 2
T+m1gμ=m2aT+m1g\mu =m2a
=> T
thay T vào 2 pt có đk 1
còn 1 cái trượ ra sau thì cx tương tự
 

Attachments

  • upload_2018-7-16_13-27-51.png
    upload_2018-7-16_13-27-51.png
    3.3 KB · Đọc: 50

duongthanhtung186@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
16 Tháng bảy 2018
4
0
1
xét cả cái rr động vs vật M là 1 vật thì cái rr động ko ảnh hưởng tới cđ của hệ
khi đấy 3 vật cđ vs cùng gia tốc nội lực T triệt tiêu hết
dễ hình dung thì có thể đưa về dạng chuyển hết theo f ngang
khi đấy lực kéo cả hệ là trọng lực Mg
gia tốc hệ
F=(m1+m2+M)a=MgF=(m1+m2+M)a=Mg
=> gia tốc hệ
xét vật 1 trượt ra trc vật 2
để ko trượt ra trc
Fms1Tm1aFms1\geq T-m1a
=> T
vật 2
T+m1gμ=m2aT+m1g\mu =m2a
=> T
thay T vào 2 pt có đk 1
còn 1 cái trượ ra sau thì cx tương tự

bạn có thấy nó bị ngược ko giữa m1 và m2
 
Top Bottom