Vật lí Động lực học chất điểm

ngochuyen_74

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng mười hai 2017
343
454
114
Hà Nội
THPT Ứng Hòa A
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hai vật cùng khối lượng m=1 kg được nối với nhau bằng sợi dây k dãn và khối lượng không đáng kể. Một trong 2 vật chịu tác động của lực kéo F hợp với phương ngang góc 30 độ. hai vật có thể trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và bàn là 0,268. Biết rằng dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 10N. Tính lực kéo lớn nhất để dây không đứt. Lấy căn 3= 1,732.
Tiện thể cho mình hỏi làm thế nào để gõ dấu căn thức.
Mọi người chịu khó giúp mình nhé! Mình làm mà không ra! Thank You!!! :):r2:r2:r2
 

Hoàng Thị Nhung

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng tám 2017
544
223
76
22
Vĩnh Phúc
Trường THPT Tam Dương I
Hai vật cùng khối lượng m=1 kg được nối với nhau bằng sợi dây k dãn và khối lượng không đáng kể. Một trong 2 vật chịu tác động của lực kéo F hợp với phương ngang góc 30 độ. hai vật có thể trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và bàn là 0,268. Biết rằng dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 10N. Tính lực kéo lớn nhất để dây không đứt. Lấy căn 3= 1,732.
Tiện thể cho mình hỏi làm thế nào để gõ dấu căn thức.
Mọi người chịu khó giúp mình nhé! Mình làm mà không ra! Thank You!!! :):r2:r2:r2
Trong phần gõ công thức có đó bạn chính xác bạn di chuyển tới phân này :[tex]x^{a}[/tex] nó hiện ra 1 mảng luôn trong đó có dấu căn thức
 
  • Like
Reactions: ngochuyen_74

Hoàng Thị Nhung

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng tám 2017
544
223
76
22
Vĩnh Phúc
Trường THPT Tam Dương I
Hai vật cùng khối lượng m=1 kg được nối với nhau bằng sợi dây k dãn và khối lượng không đáng kể. Một trong 2 vật chịu tác động của lực kéo F hợp với phương ngang góc 30 độ. hai vật có thể trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và bàn là 0,268. Biết rằng dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 10N. Tính lực kéo lớn nhất để dây không đứt. Lấy căn 3= 1,732.
Tiện thể cho mình hỏi làm thế nào để gõ dấu căn thức.
Mọi người chịu khó giúp mình nhé! Mình làm mà không ra! Thank You!!! :):r2:r2:r2
Các lực tác dụng lên từng vật:
Vật 1: [tex]\underset{T1}{\rightarrow};\underset{P1}{\rightarrow}[/tex];\underset{N1}{\rightarrow};\underset{Fms1}{\rightarrow};\underset{F}{\rightarrow}[/tex]
Vật 2: Tương tự
Vì dây không giãn, nên 2 vật chuyển động cùng gia tốc. Bỏ qua khối lượng dây, nên các lực căng tác dụng lên 2 vật bằng nhau.
Chiều chuyển động là chiều mà lực F tác dụng lên vật. Do đó, lực ma sát có chiều như hình vẽ.
Phương trình định luật II (N) viết cho vật
Vật 1: [tex]\underset{T1}{\rightarrow}+\underset{P1}{\rightarrow}[/tex]+\underset{N1}{\rightarrow}+\underset{Fms1}{\rightarrow}+\underset{F}{\rightarrow}[/tex] =m1.a1
Vật 2: [tex]\underset{T2}{\rightarrow}+\underset{P2}{\rightarrow}[/tex]+\underset{N2}{\rightarrow}+\underset{Fms2}{\rightarrow}+\underset{F}{\rightarrow}[/tex] =m2.a2 Nhìn tạm hộ mình nka nó không hiển thị
Ta có: T1 = T2 = T
a1 = a2 = a
m1 = m2 = m
Chiếu (1) lên Oy, ta được: Fsin 300 - P1 + N1 = 0

Chiếu (1) xuống Ox, ta được: F.cos 300 - T1 - F1ms = m1a1

Mà F1ms = k N1 = k(mg - Fsin 300)

=> F.cos 300 -T1=k(mg - Fsin 300) = m1a1

F.cos 300 -T1 - k(mg - Fsin 300) = m1a1

Chiếu (2) lên Oy, ta được: -P2 + N2 = 0

Chiếu (2) xuống Ox, ta được: T - F2ms = m2a2

Mà F2ms = k N2 = km2g
=> T2 - k m2g = m2a2 (4)
Từ (3) và (4), suy ra :

: [tex][tex]T=\frac{T(cos30^{\circ} + k.sin30^{\circ})}{2}\leq t_{max}[/tex][/tex]

[tex]F\leq \frac{2T_{max}}{cos30^{\circ}+ k.sin30^{\circ}}[/tex] ///Lắp số vào ra được 20N///
Vậy Fmax = 20 N
 
Last edited:
  • Like
Reactions: ngochuyen_74

ngochuyen_74

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng mười hai 2017
343
454
114
Hà Nội
THPT Ứng Hòa A
Các lực tác dụng lên từng vật:
Vật 1: [tex]\underset{T1}{\rightarrow};\underset{P1}{\rightarrow}[/tex];\underset{N1}{\rightarrow};\underset{Fms1}{\rightarrow};\underset{F}{\rightarrow}[/tex]
Vật 2: Tương tự
Vì dây không giãn, nên 2 vật chuyển động cùng gia tốc. Bỏ qua khối lượng dây, nên các lực căng tác dụng lên 2 vật bằng nhau.
Chiều chuyển động là chiều mà lực F tác dụng lên vật. Do đó, lực ma sát có chiều như hình vẽ.
Phương trình định luật II (N) viết cho vật
Vật 1: [tex]\underset{T1}{\rightarrow}+\underset{P1}{\rightarrow}[/tex]+\underset{N1}{\rightarrow}+\underset{Fms1}{\rightarrow}+\underset{F}{\rightarrow}[/tex] =m1.a1
Vật 2: [tex]\underset{T2}{\rightarrow}+\underset{P2}{\rightarrow}[/tex]+\underset{N2}{\rightarrow}+\underset{Fms2}{\rightarrow}+\underset{F}{\rightarrow}[/tex] =m2.a2 Nhìn tạm hộ mình nka nó không hiển thị
Ta có: T1 = T2 = T
a1 = a2 = a
m1 = m2 = m
Chiếu (1) lên Oy, ta được: Fsin 300 - P1 + N1 = 0

Chiếu (1) xuống Ox, ta được: F.cos 300 - T1 - F1ms = m1a1

Mà F1ms = k N1 = k(mg - Fsin 300)

=> F.cos 300 -T1=k(mg - Fsin 300) = m1a1

F.cos 300 -T1 - k(mg - Fsin 300) = m1a1

Chiếu (2) lên Oy, ta được: -P2 + N2 = 0

Chiếu (2) xuống Ox, ta được: T - F2ms = m2a2

Mà F2ms = k N2 = km2g
Þ T2 - k m2g = m2a2 (4)
Từ (3) và (4), suy ra :

: [tex]T=\frac{T(cos30^{\circ} + \mu .sin30^{\circ})}{2}\leq t_{max}[/tex]

[tex]F\leq \frac{2T_{max}}{cos30^{\circ}+ k.sin30^{\circ}}[/tex] ///Lắp số vào ra được 20N///
Vậy Fmax = 20 N
@ Hoàng Thị Nhung cảm ơn bạn nhiều nhé!!!r26
 
  • Like
Reactions: Hoàng Thị Nhung
Top Bottom