Vật lí 11 Dòng điện

leanhdungdz

Học sinh mới
Thành viên
3 Tháng năm 2020
43
9
6
20
Hà Nội
Chuyên

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
Mọi người ơi cho mình hỏi tại sao để có dòng điện xuất hiện thì phải đặt cho nó một hiệu điện thế mình chưa hiểu rõ lắm.bạn có thể giải thích rõ hơn bản chất hơn được không ạ.
Muốn có dòng điện thì phải tác dụng vào 1 lực điện, mà F = |q|E => cần có 1 điện trường
Lại có: E = U/d => muốn có điện trường thì phải đặt vào 1 hiệu điện thế
 
  • Like
Reactions: gianghg8910

gianghg8910

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng tám 2014
275
45
66
Muốn có dòng điện thì phải tác dụng vào 1 lực điện, mà F = |q|E => cần có 1 điện trường
Lại có: E = U/d => muốn có điện trường thì phải đặt vào 1 hiệu điện thế
Cho mình hỏi thêm câu ỏi tại sao khi đặt hiệu điện thế vào 2 đầu vật dẫn thì hiệu điện thế này tạo ra trong vật dẫn một điện trường ạ????
Với lại E phụ thuộc vào U ạ??mình tưởng CT E=U/d nó là công thức chỉ áp dụng cho 2 mặt phẳng kim loại tích điện cùng độ lớn nhưng trái dấu chứ với d là khoảng cách giữa 2 bản kim loại thì làm sao ta có thể khẳng định được E phụ thuộc vào U.Cho mình hỏi thêm điện thế cao,điện thế thấp tại 1 điểm thì nó tùy thuộc vào việc chọn mốc đúng ko ạ????
 

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
Cho mình hỏi thêm câu ỏi tại sao khi đặt hiệu điện thế vào 2 đầu vật dẫn thì hiệu điện thế này tạo ra trong vật dẫn một điện trường ạ????
Khi đặt 1 hiệu điện thế vào 2 đầu vật dẫn thực chất là đặt cực âm và cực dương vào 2 đầu vật dẫn, khi đó, các hạt tải điện (electron, ion âm, ion dương) sẽ di chuyển về phía cực dương (electron và ion âm), ion dương di chuyển về cực âm => các hạt tải điện di chuyển có hướng => có lực điện trường tác dụng lên chúng => có điện trường
Với lại E phụ thuộc vào U ạ??mình tưởng CT E=U/d nó là công thức chỉ áp dụng cho 2 mặt phẳng kim loại tích điện cùng độ lớn nhưng trái dấu chứ với d là khoảng cách giữa 2 bản kim loại thì làm sao ta có thể khẳng định được E phụ thuộc vào U.
Mình có nói E phụ thuộc vào U đâu bạn :p
Cho mình hỏi thêm điện thế cao,điện thế thấp tại 1 điểm thì nó tùy thuộc vào việc chọn mốc đúng ko ạ????
đúng rồi bạn
 

gianghg8910

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng tám 2014
275
45
66
Khi đặt 1 hiệu điện thế vào 2 đầu vật dẫn thực chất là đặt cực âm và cực dương vào 2 đầu vật dẫn, khi đó, các hạt tải điện (electron, ion âm, ion dương) sẽ di chuyển về phía cực dương (electron và ion âm), ion dương di chuyển về cực âm => các hạt tải điện di chuyển có hướng => có lực điện trường tác dụng lên chúng => có điện trường

Mình có nói E phụ thuộc vào U đâu bạn :p

đúng rồi bạn
Bạn ơi cho mình hỏi tại sao hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn khi chưa nối dây dẫn lại khác với hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn khi nối dây dẫn vào 2 đầu của nguồn nguyên nhân là do đâu ạ???
Với lại Tại sao điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lại khác với điện áp giữa hai đầu bòng đèn ạ????(Nguyên nhân do đâu)
Mọng bạn giúp mình với mình mông lung quá
 

Attachments

  • hinhh.PNG
    hinhh.PNG
    7.3 KB · Đọc: 54

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
Bạn ơi cho mình hỏi tại sao hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn khi chưa nối dây dẫn lại khác với hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn khi nối dây dẫn vào 2 đầu của nguồn nguyên nhân là do đâu ạ???
upload_2020-12-2_21-42-31.png
Theo định luật Ôm cho đoạn mạch AB ta có: Uab = E - Ir (*)
- Khi chưa nối dây => mạch hở => chưa có dòng điện trong mạch => I = 0.
Thay I = 0 vào (*) => Uab = E
- Khi nối dây => mạch kín => có dòng điện I chạy trong mạch như hình vẽ => Uab = E - Ir
Với lại Tại sao điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lại khác với điện áp giữa hai đầu bòng đèn ạ????(Nguyên nhân do đâu)
Mọng bạn giúp mình với mình mông lung quá
Mình không biết trong mạch này thì khác nhau chỗ nào nữa :p
Nhưng theo mình thì 2 hiệu điện thế (điện áp) này giống nhau, vì:
- Dùng định luật Ôm cho đoạn mạch AB (chứa nguồn): Uab = E - Ir
- Dùng định luật Ôm cho đoạn mạch AB (chứa đèn): Uab = I.Rđ
Hai giá trị Uab này là bằng nhau
 
  • Like
Reactions: gianghg8910

gianghg8910

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng tám 2014
275
45
66
View attachment 169332
Theo định luật Ôm cho đoạn mạch AB ta có: Uab = E - Ir (*)
- Khi chưa nối dây => mạch hở => chưa có dòng điện trong mạch => I = 0.
Thay I = 0 vào (*) => Uab = E
- Khi nối dây => mạch kín => có dòng điện I chạy trong mạch như hình vẽ => Uab = E - Ir

Mình không biết trong mạch này thì khác nhau chỗ nào nữa :p
Nhưng theo mình thì 2 hiệu điện thế (điện áp) này giống nhau, vì:
- Dùng định luật Ôm cho đoạn mạch AB (chứa nguồn): Uab = E - Ir
- Dùng định luật Ôm cho đoạn mạch AB (chứa đèn): Uab = I.Rđ
Hai giá trị Uab này là bằng nhau
E-Ir sao lại bằng IRđ ạ ???mình chưa hiểu
 

gianghg8910

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng tám 2014
275
45
66
View attachment 169332
Theo định luật Ôm cho đoạn mạch AB ta có: Uab = E - Ir (*)
- Khi chưa nối dây => mạch hở => chưa có dòng điện trong mạch => I = 0.
Thay I = 0 vào (*) => Uab = E
- Khi nối dây => mạch kín => có dòng điện I chạy trong mạch như hình vẽ => Uab = E - Ir

Mình không biết trong mạch này thì khác nhau chỗ nào nữa :p
Nhưng theo mình thì 2 hiệu điện thế (điện áp) này giống nhau, vì:
- Dùng định luật Ôm cho đoạn mạch AB (chứa nguồn): Uab = E - Ir
- Dùng định luật Ôm cho đoạn mạch AB (chứa đèn): Uab = I.Rđ
Hai giá trị Uab này là bằng nhau
Giúp mình bài này với ạ
Ta có mạch điện như hình vẽ so sánh điện thế và điện áp tại các điểm trên mạch điện
So sánh V(1),V(2),V(3),V(4),V(5)
So sánh U12,U34,U45,U13
 

Attachments

  • machdien.PNG
    machdien.PNG
    9.4 KB · Đọc: 53

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
E-Ir sao lại bằng IRđ ạ ???mình chưa hiểu
Vì cả hai đều bằng Uab nha
Giúp mình bài này với ạ
Ta có mạch điện như hình vẽ so sánh điện thế và điện áp tại các điểm trên mạch điện
So sánh V(1),V(2),V(3),V(4),V(5)
So sánh U12,U34,U45,U13
Chọn mốc điện thế tại (2)
=>V2 = V5 = 0; V1 = V3 = U (U là hiệu điện thế giữa 2 đầu mạch)
Giả sử dòng điện chạy từ (1)qua Đèn qua R rồi về (2)
Hiệu điện thế 2 đầu R: Ur = V4 - V5 => V4 = V5 +Ur = V5 + I.R=I.R
=> V2 = V5 < V4 < V1=V3
U12 = V1 - V2 = U
U13 = V1 - V3 = 0
U34 = V3 - V4 = U - I.R
U45 = V4 - V5 = I.R
Ta có: U= I(R+Rđ) = IR+IRđ
Đề bài không nói rõ R và Rđ cái nào lớn hơn nên chưa thể so sánh U34 và U45 được
nên: U13 < U34 < U; U13 < U45<U
 
  • Like
Reactions: gianghg8910

gianghg8910

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng tám 2014
275
45
66
Vì cả hai đều bằng Uab nha

Chọn mốc điện thế tại (2)
=>V2 = V5 = 0; V1 = V3 = U (U là hiệu điện thế giữa 2 đầu mạch)
Giả sử dòng điện chạy từ (1)qua Đèn qua R rồi về (2)
Hiệu điện thế 2 đầu R: Ur = V4 - V5 => V4 = V5 +Ur = V5 + I.R=I.R
=> V2 = V5 < V4 < V1=V3
U12 = V1 - V2 = U
U13 = V1 - V3 = 0
U34 = V3 - V4 = U - I.R
U45 = V4 - V5 = I.R
Ta có: U= I(R+Rđ) = IR+IRđ
Đề bài không nói rõ R và Rđ cái nào lớn hơn nên chưa thể so sánh U34 và U45 được
nên: U13 < U34 < U; U13 < U45<U
Bạn ơi cho mình hỏi tại sao V2=V5 và V1=V3 ạ
 
Top Bottom