xét điện áp xoay chiều có biểu thức u=200[tex]200\sqrt{2}cos(100\prod t+\prod /3)[/tex] (V)(t tính bằng s).Kể từ thời điểm t=0 điện áp tức thời có độ lớn [tex]100\sqrt{6}[/tex] lần đầu tại thời điểm nào
thay t vào biểu thức và áp dụng đường tròn lượng giác hoặc trục phân bố thời gian. Và nhớ khi thay t vào biểu thức trên bạn phải chuyển máy casio về chế độ rad (SHIFT + MODE +4).
xét điện áp xoay chiều có biểu thức u=200[tex]200\sqrt{2}cos(100\prod t+\prod /3)[/tex] (V)(t tính bằng s).Kể từ thời điểm t=0 điện áp tức thời có độ lớn [tex]100\sqrt{6}[/tex] lần đầu tại thời điểm nào
khi vật có điện áp tức thời có độ lớn bằng [tex]100\sqrt{6}= \frac{U_{o}\sqrt{3}}{2}[/tex]
nhận thấy tại thời điểm t =0 điện áp tức thời có u = [tex]\frac{U_{o}}{2}= 100[tex]\sqrt{2}[/tex] VÀ VẬT Ở VT [tex]\frac{\pi }{3}[/tex] nên vị trí gần nhất để điện áp thức thời có độ lớn [tex]100\sqrt{6}= \frac{U_{o}\sqrt{3}}{2}[/tex] là -[tex]\frac{5\pi }{6}[/tex] tức vật phải quét góc là [tex]\frac{\pi }{2}[/tex] trong thời gian là [tex]\frac{T}{4}[/tex] = 5.[tex]10^{-3}[/tex] S