Vật lí 11 Dòng điện ko đổi

teemoe12

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng một 2018
321
88
71
Bắc Ninh
thcs đại phúc
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

123.png
E = 6V; r=R3 =0,5Ω; R1 =3Ω; R2 = 2Ω; C1 = C2 = 0,2µF. Bỏ qua điện trở dây nối.
a/ Tính số electron dịch chuyển qua khóa K khi K đóng.
b/ Thay khóa K bằng tụ C3 = 0,4µF. Tìm điện tích trên tụ C3 trong các trường hợp sau.
+ Thay tụ khi K đang mở
+ Thay tụ khi k đang đóng.
help me!! giải thích câu b hộ e với ạ
 
  • Like
Reactions: kido2006

Hiền Lang

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
583
1,114
171
Hà Nội
GTVT
Trên quan điểm của mình thì 2 trường hợp của câu B như nhau, chả hiểu vì sao đề lại hỏi như vậy.

Điện tích trên tụ bổ sung vào nó nằm trong thế cân bằng với 2 tụ còn lại, cân bằng này phụ thuộc vào trạng thái cuối cùng của nó chứ không phải phụ thuộc vào cách lắp nó vào như thế nào.

Cần giải không mình giải cho? Coi bộ bài này cũng khó.
 

kltech

Học sinh
Thành viên
4 Tháng một 2020
5
2
21
Hà Nội
kltech
Trên quan điểm của mình thì 2 trường hợp của câu B như nhau, chả hiểu vì sao đề lại hỏi như vậy.

Điện tích trên tụ bổ sung vào nó nằm trong thế cân bằng với 2 tụ còn lại, cân bằng này phụ thuộc vào trạng thái cuối cùng của nó chứ không phải phụ thuộc vào cách lắp nó vào như thế nào.

Cần giải không mình giải cho? Coi bộ bài này cũng khó.
b ơi giải bài này , tham khảo với
 

teemoe12

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng một 2018
321
88
71
Bắc Ninh
thcs đại phúc
Trên quan điểm của mình thì 2 trường hợp của câu B như nhau, chả hiểu vì sao đề lại hỏi như vậy.

Điện tích trên tụ bổ sung vào nó nằm trong thế cân bằng với 2 tụ còn lại, cân bằng này phụ thuộc vào trạng thái cuối cùng của nó chứ không phải phụ thuộc vào cách lắp nó vào như thế nào.

Cần giải không mình giải cho? Coi bộ bài này cũng khó.
nhờ bạn giải giúp ạ
 

Hiền Lang

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
583
1,114
171
Hà Nội
GTVT
786.jpg
Trước hết tính Imc, như là 1A thì phải.

UAN = I.R1 = 3V
UNB = I.R2 = 2V

Với các pt tích điện trên tụ, ta có: Q1 = UAM. C1; Q2 = UNM.C2 ; Q3 = UMB.C3 (1)

(Đang giả thiết dòng điện tích qua tụ 2 chạy từ N đến M).

Kết hơp các pt điện thế của tụ và của điện trở:

UAN = UAM + UMN hay UAN = UAM - UNM

UNB = UNM + UMB

Thay (1) vào các pt được: Q1/C1 - Q2/C2 = 3; Q2/C2 + Q3/C3 = 2V

Xét tại nút M ta có thêm pt quan hệ của các dòng điện tích: Q3 = Q1 + Q2 (do đang giả thiết dòng Q2 từ N đến M)

Vậy ta có hệ 3 pt 3 ẩn, nếu giải tra Q2 âm chứng tỏ dòng từ M sang N, nhưng không ảnh hưởng đến kết quả.
 
  • Like
Reactions: Bella Dodo
Top Bottom