Gợi ý:
1. MB: - giới thiệu tác giả tác phẩm
- ND bài thơ: H/a người lính trong kháng chiến chống Pháp với tình đồng chí, đồng đội thắm thiết sâu nặng.
2. TB:
a) Cơ sở hình thành tình đồng chí:
- '' Quê hương anh...quen nhau '' -> thành ngữ '' nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá '' -> gợi những miền quê nghèo. Tôi với anh cách xa nhau về địa lí nhưng cùng chung cái nghèo, chung giai cấp nên cùng tập hợp dưới đội quân cách mạng '' quen nhau ''
- '' Súng...tri kỉ '' -> cùng chung lí tưởng, cùng chia sẻ gian khó của cuộc chiến trở thành những người bạn thân thiết hiểu nhau '' tri kỉ ''
- '' Đồng chí '': Câu đặc biệt chỉ có 2 từ vang lên như phát hiện về một tình cảm mới xuất hiện, bản lề kết nối 2 phần.
b) Biểu hiện sức mạnh tình đồng chí:
- Cùng chia sẻ tâm tư, nỗi nhớ hậu phương '' Ruộng...lính ''
+ Từ ngữ thể hiện hình ảnh quen thuộc '' ruộng nương, gốc đa, gian nhà, gốc đa ''
Cách nói '' mặc kệ "
-> Cho thấy nỗi nhớ nhà quê hương của của người lính trên đường ra trận
cho thấy nghị lực ý chí gác tình riêng vì nước
- Cùng chia sẻ khó khăn thiếu thốn '' Anh với tôi...giày ''
+ Phép liệt kê: Từ ngữ '' sốt run người, trán ướt mồ hôi, áo rách, quần vá, không giày '' -> sự khốc liệt dữ dội của chiến tranh.
hơn thế cho thấy: sự san sẻ, tinh thần lạc quan, thách thức hoàn cảnh của người lính.
- Hình ảnh '' Thương nhau...tay '' -> tình yêu thương tình đồng đội nơi người lính.
c) Biểu tượng của tình đồng chí '' Đêm nay...treo ''
- Hình ảnh người lính trong tư thế chủ động '' chờ giặc '' giữa gió rít phong sương.
- H/a '' Đầu súng trăng treo '' là phát hiện cho thấy chất chiến sĩ và thi sĩ hòa quyện nơi người lính.
3.KB:
KĐ giá trị bài thơ: Là bài ca ca ngợi tình cảm giữa những người lính và vẻ đẹp của họ -> góp phần làm nên giá trị bài thơ.
________________________________________________
Cậu thi tốt. Good luck & Keep calm ^^