Toán 12 Đơn điệu

zzh0td0gzz

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng sáu 2017
2,541
2,067
409
23
Thanh Hóa
ĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn
[TEX]g'(x)=-f'(3-x)=-(3-x)(x-2)^2[x^2-(m+6)x+3m+18][/TEX]
Để hàm NB trên (3;+oo) thì [TEX]f(x)=x^2-(m+6)x+3m+18[/TEX] phải đạt đk:
a)vô nghiệm hoặc nghiệm kép
=> [TEX]\Delta \leq 0[/TEX]
b)có 2 nghiệm PB bé hơn 3
[TEX]\Delta > 0[/TEX]
[TEX]x_1+x_2<6[/TEX]
[TEX](x_1-3)(x_2-3)>0[/TEX]
đến đây tự giải tiếp nhé
 
  • Like
Reactions: thaohien8c

thaohien8c

Học sinh tiến bộ
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
12 Tháng mười hai 2015
1,076
1,093
256
22
Thái Bình
THPT Bắc Duyên Hà
[TEX]g'(x)=-f'(3-x)=-(3-x)(x-2)^2[x^2-(m+6)x+3m+18][/TEX]
Để hàm NB trên (3;+oo) thì [TEX]f(x)=x^2-(m+6)x+3m+18[/TEX] phải đạt đk:
a)vô nghiệm hoặc nghiệm kép
=> [TEX]\Delta \leq 0[/TEX]
b)có 2 nghiệm PB bé hơn 3
[TEX]\Delta > 0[/TEX]
[TEX]x_1+x_2<6[/TEX]
[TEX](x_1-3)(x_2-3)>0[/TEX]
đến đây tự giải tiếp nhé
Anh ơi, nếu mình giải theo cách này thì có sai không ạ?
Nếu f(3-x) nghịch biến trong khoảng (3; +∞ ) => f(x) sẽ nghịch biến trong khoảng ( -∞; 0)
=> [tex]x(x-1)^{2}(x^{2}+mx+9) \leq 0 \forall x\epsilon (-∞;0)[/tex]
=> (x^{2} + mx +9 ) >= 0 với mọi x thuộc (-∞;0)[/tex]
 
Last edited:

zzh0td0gzz

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng sáu 2017
2,541
2,067
409
23
Thanh Hóa
ĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn
Anh ơi, nếu mình giải theo cách này thì có sai không ạ?
Nếu f(3-x) nghịch biến trong khoảng (3; +∞ ) => f(x) sẽ nghịch biến trong khoảng ( -∞; 0)
=> [tex]x(x-1)^{2}(x^{2}+mx+9) \leq 0 \forall x\epsilon (-∞;0)[/tex]
=> (x^{2} + mx +9 )[/tex] >= 0 \forall x\epsion(-∞;0)[/tex]
Đoạn trên NB trên (-oo;0) đúng đoạn dưới lỗi code mình không hiểu :v
 
  • Like
Reactions: thaohien8c

Tiến Phùng

Cựu Cố vấn Toán
Thành viên
27 Tháng mười 2018
3,742
3,706
561
Hà Nội
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Anh ơi, nếu mình giải theo cách này thì có sai không ạ?
Nếu f(3-x) nghịch biến trong khoảng (3; +∞ ) => f(x) sẽ nghịch biến trong khoảng ( -∞; 0)
=> [tex]x(x-1)^{2}(x^{2}+mx+9) \leq 0 \forall x\epsilon (-∞;0)[/tex]
=> (x^{2} + mx +9 )[/tex] >= 0 \forall x\epsion(-∞;0)[/tex]
Ý là: [TEX]x^2+mx+9 \geq 0[/TEX] với mọi x thuộc khoảng (-oo;0) hả?

Cái đấy không giải ra m được. Xét khoảng đấy thiếu trường hợp
 
  • Like
Reactions: thaohien8c

thaohien8c

Học sinh tiến bộ
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
12 Tháng mười hai 2015
1,076
1,093
256
22
Thái Bình
THPT Bắc Duyên Hà
Ý là: [TEX]x^2+mx+9 \geq 0[/TEX] với mọi x thuộc khoảng (-oo;0) hả?

Cái đấy không giải ra m được. Xét khoảng đấy thiếu trường hợp
Nếu thế thì chỉ còn mỗi cách làm như @ zzh0td0gzz ạ hay còn cách nào khác k anh?
 

thaohien8c

Học sinh tiến bộ
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
12 Tháng mười hai 2015
1,076
1,093
256
22
Thái Bình
THPT Bắc Duyên Hà
Làm cách của bạn đến đoạn NB trên -oo;0 của bạn rồi xét TH1: vô nghiệm và nghiệm kép
TH2:2 nghiệm pb >0
Còn cách làm là cô lập m và tìm đạo hàm của phương trình (-x^2+9)/x^2 tại sao lại sai?
 

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,018
7,484
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
Còn cách làm là cô lập m và tìm đạo hàm của phương trình (-x^2+9)/x^2 tại sao lại sai?
Được chứ bạn.

Nhưng chú ý cái này: $f(3-x)$ nghịch biến trên $(3, +\infty)$ thì $f(x)$ ĐỒNG BIẾN trên $(-\infty, 0)$.
$f(3-x)$ sẽ giảm khi $x$ tăng, nói cách khác là $(3 - x)$ giảm
Vậy $f(x)$ sẽ giảm khi $x$ giảm, nói cách khác là $f(x)$ đồng biến trên $(-\infty, 0)$
 
  • Like
Reactions: thaohien8c

thaohien8c

Học sinh tiến bộ
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
12 Tháng mười hai 2015
1,076
1,093
256
22
Thái Bình
THPT Bắc Duyên Hà
Được chứ bạn.

Nhưng chú ý cái này: $f(3-x)$ nghịch biến trên $(3, +\infty)$ thì $f(x)$ ĐỒNG BIẾN trên $(-\infty, 0)$.
$f(3-x)$ sẽ giảm khi $x$ tăng, nói cách khác là $(3 - x)$ giảm
Vậy $f(x)$ sẽ giảm khi $x$ giảm, nói cách khác là $f(x)$ đồng biến trên $(-\infty, 0)$
Có cách nào để xác định được khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm f(a-x), f(b+x),... Khi mà f (x) đồng biến trong khoảng (m,n) k bạn? Cách nhanh để làm ấy
 

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,018
7,484
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
Có cách nào để xác định được khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm f(a-x), f(b+x),... Khi mà f (x) đồng biến trong khoảng (m,n) k bạn? Cách nhanh để làm ấy
Theo mình thấy thì làm nhiều, quen tay thì nhẩm sẽ nhanh thôi bạn :D

Với $f(a-x)$ thì bạn cứ nhớ đổi đồng biến thành nghịch biến là được (hoặc ngược lại), còn trên khoảng thì bạn có thể nghĩ theo kiểu:

$f(x)$ đồng biến khi $x \in (m, n)$ thì $f(a-x)$ nghịch biến khi $(a-x) \in (m, n)$ hay $x \in (a - n, a - m)$​

Còn $f(b+x)$ thì đơn giản hơn:

$f(x)$ đồng biến khi $x \in (m, n)$ thì $f(b+x)$ đồng biến khi $(b+x) \in (m,n)$ tức $x \in (m-b, n-b)$​

-----
Khi không chắc chắn đồng biến hay nghịch biến thì bạn cứ nghĩ từ bản chất của nó là được: Đạo hàm!

$[f(a - x)]' = -f'(a-x)$
Do $f'(x) > 0 \ \forall x \in (m, n)$
$\implies f'(a-x) > 0 \ \forall (a-x) \in (m, n)$
$\implies f'(a-x) > 0 \ \forall x \in (a-n, a-m)$ (hoặc bạn có thể viết $m < a-x < n \implies a-m > x > a-n$)
$\implies [f(a-x)]' = -f'(a-x) < 0 \ \forall x \in (a-n, a-m)$

Vậy $f(a-x)$ nghịch biến trên $(a-n, a-m)$!

Tương tự với $f(b+x)$ :D
 
  • Like
Reactions: thaohien8c
Top Bottom