![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
Hi các bạn, hôm nay mình box văn của mình lên đề các bạn đọc và nhận xét, góp ý những lỗi của mình. Mong các bạn giúp đỡ ![Smile :) :)]()
Đề: Nhà văn Lâm Ngữ Đường (Trung Quốc) cho rằng:
'' Văn chương bất hủ cổ kim đều viết bằng huyết lệ''
Em hiểu như thế nào về ý kiến trên? Lựa chọn ít nhất 2 tác phẩm được học trong chương trình ngữ văn 9 hãy làm sáng tỏ.
Bài làm:
Văn chương là một phần không thể thiếu trong đời sống con người. Nó có mặt ở mọi nơi có tiếng cười, tiếng hát, tiếng của những kẻ si tình,... Văn chương dạy và rèn luyện cho cảm xúc của ta, từ đó ta biết yêu thương đồng loại, yêu cái hay cái đẹp của cuộc sống. Văn chương vẫn tồn tại mãi với thời gian, dù đã trải qua biết bao thề kỷ. Để duy trì được sự sống của văn chương ta phải cảm ơn công trình của những nhà văn, những người đã cống hiến bằng những tác phẩm có giá trị. Nhà văn Lâm Ngữ Đường (Trung Quốc) cho rằng:
'' Văn chương bất hủ cổ kim đều viết bằng huyết lệ''.
Và ý kiến trên đã thể hiện rất rõ qua 2 tác phẩm trong chương trình ngữ văn 9, đó là truyện Kiều của Nguyễn Du và truyện ngắn Cố hương của Lỗ Tấn.
Tại sao nhà văn Lâm Ngữ Đường lại nói rằng:'' Văn hương bất hủ cổ kim đều viết bằng huyết lệ''? Văn chương tồn tại lâu đời nhờ cái giá trị của nó giúp ích cho đời sống. Gía trị của văn chương đa phần đều tốt và có sức ảnh hưởng lớn đến suy nghĩ của mọi người. Người đời có câu:'' Sức mạnh của lời nói là vũ khí lợi hại nhất''. Lời nói được thể hiện trong văn chương phải là những ngôn từ sắc sảo, chạm đến lòng người. Đó là cả một công trình nghiên cứu của nhà văn, đổ biết bao mồ hôi, công sức và thậm chí là máu.
Công sức bỏ ra của các nhà văn luôn được đền đáp một cách xứng đáng khi họ chiếm được tình cảm của người đọc.
Truyện Kiều của Nguyễn Du được viết từ cuối thế kỷ 18 - đầu thế kỷ 19 nhưng vẫn còn tồn tại đến ngày nay. Nhờ truyện Kiều, Nguyễn Du được mọi người biết đến một cách rộng rãi, ông cũng được đề cử làm danh nhân văn hóa thế giới. Truyện ngắn Cố hương của Lỗ Tấn cũng là một truyện ngắn xuất sắc, góp phần làm nên tên tuổi của ông trong giới văn học Trung Quốc. Cả hai đều có sức sống lâu đời trong lòng người đọc.
Để tạo ra được cái sức sống ấy, nhà văn phải tinh tế trong cách nhìn nhận, tinh xảo trong cách dùng từ và lắt léo trong nhiều tình huống của tác phẩm.
Truyện Kiều có 3254 câu thơ được viết theo thể lục bát. Xuyên suốt tác phẩm Nguyễn Du đã sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ, so sánh, nhân hóa,... và các biện pháp nghệ thuật như ước lệ tượng trưng, tả cảnh ngụ tình,... Kết hợp với cách viết thơ phong phú, hiểu theo nhiều lớp nghĩa, mang đậm giá trị hiện thực của chế độ phong kiến. Truyện ngắn Cố hương của Lỗ Tấn là cái gương phản ánh tình trạng mụ mẫm, ngu muội của Trung Quốc lúc bấy giờ.
Văn chương đều được viết bằng mồ hôi, công sức của nhà văn vì đấy là cả một quá trình rèn luyện và học hỏi. Để tạo nên Truyện Kiều Nguyễn Du phải đi nhiều nơi, học hỏi từ ngữ địa phương, vùng miền, nghiên cứu sách vở để tạo nên một tác phẩm xuất sắc như thế. Để tạo nên truyện ngắn Cố hương, Lỗ Tấn phải đi tìm tòi, nghiên cứu để biết được hiện thực cuộc sống mụ mẫm của người dân, sáng tạo thêm để cho ra một truyện ngắn xuất sắc như thế.
Tóm lại, văn chương muốn tồn tại được lâu đời phải qua sự nghiên cứu kì công của các nhà văn, để mang lại một bông hoa cho nhân loại.
.............................................................................................................................................
Trên đây là mìnhtrích nguyên văn KHÔNG SAI MỘT CHỮ, MỘT DẤU CÂU trong bài làm của mình. Mình thấy bài làm của mình còn ngắn, chưa thực sự hay trong phần nội dung và còn mật mờ trong việc làm lạc đề, dấu câu khi đúng khi sai - mình đoán vậy nhưng mà mình không nhận ra.
Các bạn đọc và chỉnh sửa chi tiết để mình có thể học hỏi thêm. Dưới đây là dàn ý mà mình dựa vào để làm, các bạn có thể bổ sung thêm cho mình để bài văn lần sau được hoàn chỉnh![Smile :) :)]()
MB:
- Văn chương là một tác phẩm không thể thiếu....
-> Gioi thiệu, trích ý kiến vào đề.
TB:
a, Gthích ý nghĩa câu ns:
''bất hủ cổ kim'': tồn tại lâu đời -> nhờ giá trị của nó.
''huyết lệ'': nước mắt, mồ hôi, sương máu.
b BL-DG-CM:
+ Sự tồn tại lâu đời:
- Truyện Kiều đc ND viết.....đến nay còn tồn tại.
- TP truyện ngắn CH-LT ......................................
+ Gía trị:
- Truyện Kiều: - Cách viết, làm thơ
..........................- Gía trị hiện thực
- Cố hương: - (tương tự)
+ Tạo nên:
- Để tạo nên TK, cần sự tìm tòi, Nd phải đi nhiều nơi, học từ ngữ địa phương, vùng miền.
- Để tạo nên CH
KB: Qua đó khẳng định lại vấn đề
![Smile :) :)]()
P/s: DÀN Ý CŨNG TRÍCH NGUYÊN VĂN LUÔN NHÉ ^^
Đề: Nhà văn Lâm Ngữ Đường (Trung Quốc) cho rằng:
'' Văn chương bất hủ cổ kim đều viết bằng huyết lệ''
Em hiểu như thế nào về ý kiến trên? Lựa chọn ít nhất 2 tác phẩm được học trong chương trình ngữ văn 9 hãy làm sáng tỏ.
Bài làm:
Văn chương là một phần không thể thiếu trong đời sống con người. Nó có mặt ở mọi nơi có tiếng cười, tiếng hát, tiếng của những kẻ si tình,... Văn chương dạy và rèn luyện cho cảm xúc của ta, từ đó ta biết yêu thương đồng loại, yêu cái hay cái đẹp của cuộc sống. Văn chương vẫn tồn tại mãi với thời gian, dù đã trải qua biết bao thề kỷ. Để duy trì được sự sống của văn chương ta phải cảm ơn công trình của những nhà văn, những người đã cống hiến bằng những tác phẩm có giá trị. Nhà văn Lâm Ngữ Đường (Trung Quốc) cho rằng:
'' Văn chương bất hủ cổ kim đều viết bằng huyết lệ''.
Và ý kiến trên đã thể hiện rất rõ qua 2 tác phẩm trong chương trình ngữ văn 9, đó là truyện Kiều của Nguyễn Du và truyện ngắn Cố hương của Lỗ Tấn.
Tại sao nhà văn Lâm Ngữ Đường lại nói rằng:'' Văn hương bất hủ cổ kim đều viết bằng huyết lệ''? Văn chương tồn tại lâu đời nhờ cái giá trị của nó giúp ích cho đời sống. Gía trị của văn chương đa phần đều tốt và có sức ảnh hưởng lớn đến suy nghĩ của mọi người. Người đời có câu:'' Sức mạnh của lời nói là vũ khí lợi hại nhất''. Lời nói được thể hiện trong văn chương phải là những ngôn từ sắc sảo, chạm đến lòng người. Đó là cả một công trình nghiên cứu của nhà văn, đổ biết bao mồ hôi, công sức và thậm chí là máu.
Công sức bỏ ra của các nhà văn luôn được đền đáp một cách xứng đáng khi họ chiếm được tình cảm của người đọc.
Truyện Kiều của Nguyễn Du được viết từ cuối thế kỷ 18 - đầu thế kỷ 19 nhưng vẫn còn tồn tại đến ngày nay. Nhờ truyện Kiều, Nguyễn Du được mọi người biết đến một cách rộng rãi, ông cũng được đề cử làm danh nhân văn hóa thế giới. Truyện ngắn Cố hương của Lỗ Tấn cũng là một truyện ngắn xuất sắc, góp phần làm nên tên tuổi của ông trong giới văn học Trung Quốc. Cả hai đều có sức sống lâu đời trong lòng người đọc.
Để tạo ra được cái sức sống ấy, nhà văn phải tinh tế trong cách nhìn nhận, tinh xảo trong cách dùng từ và lắt léo trong nhiều tình huống của tác phẩm.
Truyện Kiều có 3254 câu thơ được viết theo thể lục bát. Xuyên suốt tác phẩm Nguyễn Du đã sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ, so sánh, nhân hóa,... và các biện pháp nghệ thuật như ước lệ tượng trưng, tả cảnh ngụ tình,... Kết hợp với cách viết thơ phong phú, hiểu theo nhiều lớp nghĩa, mang đậm giá trị hiện thực của chế độ phong kiến. Truyện ngắn Cố hương của Lỗ Tấn là cái gương phản ánh tình trạng mụ mẫm, ngu muội của Trung Quốc lúc bấy giờ.
Văn chương đều được viết bằng mồ hôi, công sức của nhà văn vì đấy là cả một quá trình rèn luyện và học hỏi. Để tạo nên Truyện Kiều Nguyễn Du phải đi nhiều nơi, học hỏi từ ngữ địa phương, vùng miền, nghiên cứu sách vở để tạo nên một tác phẩm xuất sắc như thế. Để tạo nên truyện ngắn Cố hương, Lỗ Tấn phải đi tìm tòi, nghiên cứu để biết được hiện thực cuộc sống mụ mẫm của người dân, sáng tạo thêm để cho ra một truyện ngắn xuất sắc như thế.
Tóm lại, văn chương muốn tồn tại được lâu đời phải qua sự nghiên cứu kì công của các nhà văn, để mang lại một bông hoa cho nhân loại.
.............................................................................................................................................
Trên đây là mìnhtrích nguyên văn KHÔNG SAI MỘT CHỮ, MỘT DẤU CÂU trong bài làm của mình. Mình thấy bài làm của mình còn ngắn, chưa thực sự hay trong phần nội dung và còn mật mờ trong việc làm lạc đề, dấu câu khi đúng khi sai - mình đoán vậy nhưng mà mình không nhận ra.
Các bạn đọc và chỉnh sửa chi tiết để mình có thể học hỏi thêm. Dưới đây là dàn ý mà mình dựa vào để làm, các bạn có thể bổ sung thêm cho mình để bài văn lần sau được hoàn chỉnh
MB:
- Văn chương là một tác phẩm không thể thiếu....
-> Gioi thiệu, trích ý kiến vào đề.
TB:
a, Gthích ý nghĩa câu ns:
''bất hủ cổ kim'': tồn tại lâu đời -> nhờ giá trị của nó.
''huyết lệ'': nước mắt, mồ hôi, sương máu.
b BL-DG-CM:
+ Sự tồn tại lâu đời:
- Truyện Kiều đc ND viết.....đến nay còn tồn tại.
- TP truyện ngắn CH-LT ......................................
+ Gía trị:
- Truyện Kiều: - Cách viết, làm thơ
..........................- Gía trị hiện thực
- Cố hương: - (tương tự)
+ Tạo nên:
- Để tạo nên TK, cần sự tìm tòi, Nd phải đi nhiều nơi, học từ ngữ địa phương, vùng miền.
- Để tạo nên CH
KB: Qua đó khẳng định lại vấn đề
P/s: DÀN Ý CŨNG TRÍCH NGUYÊN VĂN LUÔN NHÉ ^^