View attachment 135980 Câu 1. Chỉ ra ba biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn thơ trên? Nêu tác dụng.
Câu 2. Anh chị có suy nghĩ gì về những hiện tượng cuộc sống mà nhà thơ nhắc tới trong đoạn thơ: “Dẫu đã từ lâu không có mặt trên những bàn ăn đạm bạc... Và có người lạnh nhạt nhìn nhau nhân danh áo cơm?”
Câu 3. Anh/ chị hiểu như thế nào về quan điểm của nhà thơ: “Ta xanh xao - nhưng hãy rất con người / Ta phẫn nộ - nhưng chớ thành trái độc” Anh/ chị có đồng tình với quan điểm đó không? Vì sao?
1. Nghệ thuật
- Điệp ngữ "về" "không",...
- Liệt kê các hình ảnh lãng mạn: vòm me, chuồng bồ câu, hoa cỏ,...
- Uớc lệ: "tảng đả rêu phong" -> trái tim lạnh lẽo, vô cảm.
=> Những hoài niệm, mong muốn của tác giả trở về ngày xưa
2. Nội dung chính: Xã hội phát triển chóng mặt, thời gian không chờ đợi bất cứ ai. Có lẽ vì thế mà nhân cách con người càng trở nên móp méo, xấu xí. Họ đối xử với nhau bằng thái độ vô cảm, hời hợt, vong ơn, thiếu suy nghĩ trước hành động,... Để lại nhiều hậu quả tiêu cực, đáng xấu hổ.
3. Đồng tình.
Giải thích: Cuộc sống không phải mặt nước êm đềm chảy xuôi mà cả biển cả mênh mông đầy giông tố, con người dẫu có vấp phải tảng đá lớn chừng nào đi chăng nữa, khó khăn và thất vọng không thể chà đạp lên suy nghĩ, khiến ta bị "trở thành trái độc". Hãy hành động, ứng xử có văn minh.