Tâm sự (đọc báo)Cho con học thêm để… yên thân

ohyeah97

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
6 Tháng mười 2014
2,199
2,927
578
Hà Nội
Trường học con cá :V
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chuyện học thêm có những góc khuất khiến chúng ta thấy nóng mặt nhưng vẫn phải “ngậm bồ hòn” vì muốn con được yên thân ở lớp, ở trường. Tôi xin kể lại 3 câu chuyện mà tôi được nghe kể cặn kẽ từ chính các bà mẹ…
Câu chuyện về học thêm - dạy thêm chưa bao giờ cũ. Tôi hay được bạn bè chia sẻ chuyện các con học hành ở trường. Cũng là cách tâm sự, gỡ rối mà các bà mẹ hay làm để tìm ra cách giải quyết vấn đề sáng suốt nhất. Ý kiến của tôi thường bị mọi người gạt phăng vì thiếu thực tế.


Tôi cứ hay khuyên bạn bè rằng, con học yếu thì mới cần đi học thêm, con học cấp 1 thì nên tự học tại nhà, bố mẹ kèm cặp ổn hơn việc gửi gắm đến nhà thầy cô học thêm, tốn kém tiền bạc lại phải hối hả đưa đón con. Mọi người nói, không phải ai cũng có khả năng sư phạm mà kèm con học tại nhà, thôi thì tốn kém chút ít nhưng con học tốt thì vẫn hơn, xu thế xã hội bây giờ ai chẳng cho con đi học thêm.
Nhưng đâu phải chỉ mỗi thế, học thêm còn có những góc khuất khiến chúng ta thấy nóng mặt nhưng vẫn phải “ngậm bồ hòn” vì muốn con được yên thân ở lớp, ở trường. Tôi xin kể lại 3 câu chuyện mà tôi được nghe kể cặn kẽ từ chính các bà mẹ.
1. Học thêm ở cấp tiểu học:
Cô bạn tôi kể chuyện, con bạn đang học lớp 2. Bạn từng gay gắt phản đối chuyện cho con đi học thêm ở nhà cô chủ nhiệm. Bạn nói, chả nhẽ mình đường đường tốt nghiệp đại học mà không kèm nổi con học cấp 1 hay sao, cứ việc ở nhà, mẹ kèm hết các môn. Đúng là con bé nhà bạn thông minh, nhanh nhẹn, học giỏi nhất lớp 1, được cô giáo tấm tắc khen.
Thế mà lên lớp 2 thì mọi chuyện khác đi, không đơn giản như bạn nghĩ. Chiều ấy, con tan học mẹ đón con thì được mấy bạn cùng lớp chạy ra mách "Bạn Y. hôm nay bị cô giáo tát, cô ạ". Bạn hốt hoảng quan sát con, đúng là má con vẫn đỏ và con rất sợ sệt.
Về nhà, không kìm được cơn bốc hỏa, bạn gọi điện ngay cho cô chủ nhiệm, cô không bắt máy. Bạn kể lại chuyện với chồng, chồng tức tối gọi điện cho người thân làm giáo viên, tìm hiểu về Luật Giáo dục và biết rõ, dù con hư cỡ nào, thầy cô cũng không có quyền đánh học sinh. Anh chồng gọi điện tiếp cho cô giáo, cô vẫn không nghe điện. Lúc này hai vợ chồng đều khá bức xúc, xót con, phẫn nộ trước hành động của cô giáo. Chừng nửa tiếng sau thì cô gọi điện lại, sau khi anh chồng xưng tên là phụ huynh của cháu Y. thì ngay lập tức, cô giáo thanh minh cả tràng dài, rằng bao năm cô đứng lớp chưa bao giờ cô đánh học sinh, hôm nay cháu Y. bướng bỉnh quá, cô không kìm chế được, cô xin lỗi gia đình. Lời xin lỗi kip thời của cô giáo quả nhiên có tác dụng thần kỳ, phụ huynh đã hạ hỏa, chỉ nhắn gửi cô giáo vài lời này kia với ngụ ý nhắc nhở khéo cô giáo.
Bạn tôi hỏi chuyện con thì con kể, ở lớp bạn A., bạn B. nói chuyện, nghịch hơn con mà cô chỉ nhắc nhở, con nói chuyện có 1 lần mà cô xếp loại trung bình cả tuần mẹ ạ. Bạn tôi tìm hiểu thì biết, bạn A., bạn B. lớp con có đi học thêm nhà cô chủ nhiệm. Hóa ra con gái bạn được cô khoanh vùng, cô rõ ràng đã có ý trù dập, dọa nạt con. Bạn tôi đành phá lệ, không còn khăng khăng phản bác chuyện đi học thêm nữa. Bạn bảo, mình cho con đi học thêm cô rồi, thôi đi học cho lành, con mình đỡ bị săm soi, thiệt thòi, ấm ức, khổ thân nó.
2. Học thêm ở cấp THCS:
Một cô bạn đồng nghiệp với tôi kể chuyện con đi học thêm môn Văn với tâm trạng khá bực dọc. Con bạn vốn học khá tốt môn này, ngay từ đầu con bé nói không đi học thêm. Thế rồi thấy bạn bè cứ ùn ùn kéo nhau đi học thêm nhà cô thì con bé bỗng nhiên lo sợ. Mẹ cháu đi tìm hiểu thêm thì được biết, cô giáo dạy văn này có tiếng là ghê gớm, học sinh nào “cả gan” không đi học thêm chắc chắn bị cô giáo để ý, có học giỏi đến mấy thì bài kiểm tra cô chấm cũng chỉ được 6, 7. Môn Văn mà dưới 7 phẩy thì còn mong chờ gì đến chuyện cuối kì đạt học sinh giỏi.
Vậy là bạn tôi, dù đang trong cảnh thất nghiệp nửa vời vì cơ quan ít việc, phải xoay sở làm thêm, tằn tiện cả tiền chợ búa hàng ngày vẫn cứ phải hàng tháng lo vài trăm ngàn cho con đi học thêm mấy môn chính. Bạn bảo, mình chả thích nhưng vẫn phải để con đi học thêm cho yên thân, nó làm gì đã biết thắc mắc, phản ứng như người lớn, cô chấm bài chặt chẽ với con thì con khổ, con tức, con chán học thì biết làm sao? Bạn tôi nói, sang năm con tôi lên cấp 2 rồi mới biết được, không thể xem thường giáo viên. Con không đi học thêm là biết nhau ngay, kiểu gì cũng không ổn.
3. Con cô giáo vẫn phải đi học thêm:
Chuyện thật như đùa, vô lý mà có lý. Mẹ cháu làm giáo viên trường xã, con chị học trường thị trấn. Chị là giáo viên giỏi cấp huyện, chuyên ôn thi cho học sinh cuối cấp. Ấy vậy mà con chị vẫn học thêm xuôi ngược. Con chị ngoài việc tìm thầy giỏi mà con thích để ôn luyện thì con vẫn tiếp tục học thêm chính môn ấy tại nhà cô giáo đứng lớp.
Tôi thắc mắc: "Sao lạ thế nhỉ, thế cháu học kín mít không có giờ chơi à, mà sao chị cứ phải cầu kì thế?". Chị bảo: "Con chị giỏi nhất lớp đấy, nhưng không học cô đang dạy tại lớp thì cô phật ý, thôi thì cứ đi tuốt tuột, không bổ dọc cũng bổ ngang, cô đỡ cáu, con đỡ phải suy nghĩ". Chị phát biểu xanh rờn: "Thời buổi giờ nó thế em ạ, không thích cũng phải đi, mai con em lớn, em sẽ hiểu..."
 

ng.htrang2004

Cựu Mod Anh
Thành viên
9 Tháng chín 2017
6,071
1
10,055
1,174
20
Hà Tĩnh
THPT chuyên Đại học Vinh - ViKClanha
Chuyện học thêm có những góc khuất khiến chúng ta thấy nóng mặt nhưng vẫn phải “ngậm bồ hòn” vì muốn con được yên thân ở lớp, ở trường. Tôi xin kể lại 3 câu chuyện mà tôi được nghe kể cặn kẽ từ chính các bà mẹ…
Câu chuyện về học thêm - dạy thêm chưa bao giờ cũ. Tôi hay được bạn bè chia sẻ chuyện các con học hành ở trường. Cũng là cách tâm sự, gỡ rối mà các bà mẹ hay làm để tìm ra cách giải quyết vấn đề sáng suốt nhất. Ý kiến của tôi thường bị mọi người gạt phăng vì thiếu thực tế.

Tôi cứ hay khuyên bạn bè rằng, con học yếu thì mới cần đi học thêm, con học cấp 1 thì nên tự học tại nhà, bố mẹ kèm cặp ổn hơn việc gửi gắm đến nhà thầy cô học thêm, tốn kém tiền bạc lại phải hối hả đưa đón con. Mọi người nói, không phải ai cũng có khả năng sư phạm mà kèm con học tại nhà, thôi thì tốn kém chút ít nhưng con học tốt thì vẫn hơn, xu thế xã hội bây giờ ai chẳng cho con đi học thêm.
Nhưng đâu phải chỉ mỗi thế, học thêm còn có những góc khuất khiến chúng ta thấy nóng mặt nhưng vẫn phải “ngậm bồ hòn” vì muốn con được yên thân ở lớp, ở trường. Tôi xin kể lại 3 câu chuyện mà tôi được nghe kể cặn kẽ từ chính các bà mẹ.
1. Học thêm ở cấp tiểu học:
Cô bạn tôi kể chuyện, con bạn đang học lớp 2. Bạn từng gay gắt phản đối chuyện cho con đi học thêm ở nhà cô chủ nhiệm. Bạn nói, chả nhẽ mình đường đường tốt nghiệp đại học mà không kèm nổi con học cấp 1 hay sao, cứ việc ở nhà, mẹ kèm hết các môn. Đúng là con bé nhà bạn thông minh, nhanh nhẹn, học giỏi nhất lớp 1, được cô giáo tấm tắc khen.
Thế mà lên lớp 2 thì mọi chuyện khác đi, không đơn giản như bạn nghĩ. Chiều ấy, con tan học mẹ đón con thì được mấy bạn cùng lớp chạy ra mách "Bạn Y. hôm nay bị cô giáo tát, cô ạ". Bạn hốt hoảng quan sát con, đúng là má con vẫn đỏ và con rất sợ sệt.
Về nhà, không kìm được cơn bốc hỏa, bạn gọi điện ngay cho cô chủ nhiệm, cô không bắt máy. Bạn kể lại chuyện với chồng, chồng tức tối gọi điện cho người thân làm giáo viên, tìm hiểu về Luật Giáo dục và biết rõ, dù con hư cỡ nào, thầy cô cũng không có quyền đánh học sinh. Anh chồng gọi điện tiếp cho cô giáo, cô vẫn không nghe điện. Lúc này hai vợ chồng đều khá bức xúc, xót con, phẫn nộ trước hành động của cô giáo. Chừng nửa tiếng sau thì cô gọi điện lại, sau khi anh chồng xưng tên là phụ huynh của cháu Y. thì ngay lập tức, cô giáo thanh minh cả tràng dài, rằng bao năm cô đứng lớp chưa bao giờ cô đánh học sinh, hôm nay cháu Y. bướng bỉnh quá, cô không kìm chế được, cô xin lỗi gia đình. Lời xin lỗi kip thời của cô giáo quả nhiên có tác dụng thần kỳ, phụ huynh đã hạ hỏa, chỉ nhắn gửi cô giáo vài lời này kia với ngụ ý nhắc nhở khéo cô giáo.
Bạn tôi hỏi chuyện con thì con kể, ở lớp bạn A., bạn B. nói chuyện, nghịch hơn con mà cô chỉ nhắc nhở, con nói chuyện có 1 lần mà cô xếp loại trung bình cả tuần mẹ ạ. Bạn tôi tìm hiểu thì biết, bạn A., bạn B. lớp con có đi học thêm nhà cô chủ nhiệm. Hóa ra con gái bạn được cô khoanh vùng, cô rõ ràng đã có ý trù dập, dọa nạt con. Bạn tôi đành phá lệ, không còn khăng khăng phản bác chuyện đi học thêm nữa. Bạn bảo, mình cho con đi học thêm cô rồi, thôi đi học cho lành, con mình đỡ bị săm soi, thiệt thòi, ấm ức, khổ thân nó.
2. Học thêm ở cấp THCS:
Một cô bạn đồng nghiệp với tôi kể chuyện con đi học thêm môn Văn với tâm trạng khá bực dọc. Con bạn vốn học khá tốt môn này, ngay từ đầu con bé nói không đi học thêm. Thế rồi thấy bạn bè cứ ùn ùn kéo nhau đi học thêm nhà cô thì con bé bỗng nhiên lo sợ. Mẹ cháu đi tìm hiểu thêm thì được biết, cô giáo dạy văn này có tiếng là ghê gớm, học sinh nào “cả gan” không đi học thêm chắc chắn bị cô giáo để ý, có học giỏi đến mấy thì bài kiểm tra cô chấm cũng chỉ được 6, 7. Môn Văn mà dưới 7 phẩy thì còn mong chờ gì đến chuyện cuối kì đạt học sinh giỏi.
Vậy là bạn tôi, dù đang trong cảnh thất nghiệp nửa vời vì cơ quan ít việc, phải xoay sở làm thêm, tằn tiện cả tiền chợ búa hàng ngày vẫn cứ phải hàng tháng lo vài trăm ngàn cho con đi học thêm mấy môn chính. Bạn bảo, mình chả thích nhưng vẫn phải để con đi học thêm cho yên thân, nó làm gì đã biết thắc mắc, phản ứng như người lớn, cô chấm bài chặt chẽ với con thì con khổ, con tức, con chán học thì biết làm sao? Bạn tôi nói, sang năm con tôi lên cấp 2 rồi mới biết được, không thể xem thường giáo viên. Con không đi học thêm là biết nhau ngay, kiểu gì cũng không ổn.
3. Con cô giáo vẫn phải đi học thêm:
Chuyện thật như đùa, vô lý mà có lý. Mẹ cháu làm giáo viên trường xã, con chị học trường thị trấn. Chị là giáo viên giỏi cấp huyện, chuyên ôn thi cho học sinh cuối cấp. Ấy vậy mà con chị vẫn học thêm xuôi ngược. Con chị ngoài việc tìm thầy giỏi mà con thích để ôn luyện thì con vẫn tiếp tục học thêm chính môn ấy tại nhà cô giáo đứng lớp.
Tôi thắc mắc: "Sao lạ thế nhỉ, thế cháu học kín mít không có giờ chơi à, mà sao chị cứ phải cầu kì thế?". Chị bảo: "Con chị giỏi nhất lớp đấy, nhưng không học cô đang dạy tại lớp thì cô phật ý, thôi thì cứ đi tuốt tuột, không bổ dọc cũng bổ ngang, cô đỡ cáu, con đỡ phải suy nghĩ". Chị phát biểu xanh rờn: "Thời buổi giờ nó thế em ạ, không thích cũng phải đi, mai con em lớn, em sẽ hiểu..."
Thực ra thì nhiều người không học thêm vẫn cứ giỏi.
Không chỉ đi học thêm mới được lòng thầy cô mà nhiều bố mẹ vì có mối quan hệ tốt với thầy cô, kiểu nể ngang gì gì đó mà cho con đi học thêm trong khi lớp học đó không hề phù hợp với con mình.
 

ledoanphuonguyen

Học sinh tiến bộ
Thành viên
5 Tháng năm 2017
1,986
1,515
294
Chuyện học thêm có những góc khuất khiến chúng ta thấy nóng mặt nhưng vẫn phải “ngậm bồ hòn” vì muốn con được yên thân ở lớp, ở trường. Tôi xin kể lại 3 câu chuyện mà tôi được nghe kể cặn kẽ từ chính các bà mẹ…
Câu chuyện về học thêm - dạy thêm chưa bao giờ cũ. Tôi hay được bạn bè chia sẻ chuyện các con học hành ở trường. Cũng là cách tâm sự, gỡ rối mà các bà mẹ hay làm để tìm ra cách giải quyết vấn đề sáng suốt nhất. Ý kiến của tôi thường bị mọi người gạt phăng vì thiếu thực tế.

Tôi cứ hay khuyên bạn bè rằng, con học yếu thì mới cần đi học thêm, con học cấp 1 thì nên tự học tại nhà, bố mẹ kèm cặp ổn hơn việc gửi gắm đến nhà thầy cô học thêm, tốn kém tiền bạc lại phải hối hả đưa đón con. Mọi người nói, không phải ai cũng có khả năng sư phạm mà kèm con học tại nhà, thôi thì tốn kém chút ít nhưng con học tốt thì vẫn hơn, xu thế xã hội bây giờ ai chẳng cho con đi học thêm.
Nhưng đâu phải chỉ mỗi thế, học thêm còn có những góc khuất khiến chúng ta thấy nóng mặt nhưng vẫn phải “ngậm bồ hòn” vì muốn con được yên thân ở lớp, ở trường. Tôi xin kể lại 3 câu chuyện mà tôi được nghe kể cặn kẽ từ chính các bà mẹ.
1. Học thêm ở cấp tiểu học:
Cô bạn tôi kể chuyện, con bạn đang học lớp 2. Bạn từng gay gắt phản đối chuyện cho con đi học thêm ở nhà cô chủ nhiệm. Bạn nói, chả nhẽ mình đường đường tốt nghiệp đại học mà không kèm nổi con học cấp 1 hay sao, cứ việc ở nhà, mẹ kèm hết các môn. Đúng là con bé nhà bạn thông minh, nhanh nhẹn, học giỏi nhất lớp 1, được cô giáo tấm tắc khen.
Thế mà lên lớp 2 thì mọi chuyện khác đi, không đơn giản như bạn nghĩ. Chiều ấy, con tan học mẹ đón con thì được mấy bạn cùng lớp chạy ra mách "Bạn Y. hôm nay bị cô giáo tát, cô ạ". Bạn hốt hoảng quan sát con, đúng là má con vẫn đỏ và con rất sợ sệt.
Về nhà, không kìm được cơn bốc hỏa, bạn gọi điện ngay cho cô chủ nhiệm, cô không bắt máy. Bạn kể lại chuyện với chồng, chồng tức tối gọi điện cho người thân làm giáo viên, tìm hiểu về Luật Giáo dục và biết rõ, dù con hư cỡ nào, thầy cô cũng không có quyền đánh học sinh. Anh chồng gọi điện tiếp cho cô giáo, cô vẫn không nghe điện. Lúc này hai vợ chồng đều khá bức xúc, xót con, phẫn nộ trước hành động của cô giáo. Chừng nửa tiếng sau thì cô gọi điện lại, sau khi anh chồng xưng tên là phụ huynh của cháu Y. thì ngay lập tức, cô giáo thanh minh cả tràng dài, rằng bao năm cô đứng lớp chưa bao giờ cô đánh học sinh, hôm nay cháu Y. bướng bỉnh quá, cô không kìm chế được, cô xin lỗi gia đình. Lời xin lỗi kip thời của cô giáo quả nhiên có tác dụng thần kỳ, phụ huynh đã hạ hỏa, chỉ nhắn gửi cô giáo vài lời này kia với ngụ ý nhắc nhở khéo cô giáo.
Bạn tôi hỏi chuyện con thì con kể, ở lớp bạn A., bạn B. nói chuyện, nghịch hơn con mà cô chỉ nhắc nhở, con nói chuyện có 1 lần mà cô xếp loại trung bình cả tuần mẹ ạ. Bạn tôi tìm hiểu thì biết, bạn A., bạn B. lớp con có đi học thêm nhà cô chủ nhiệm. Hóa ra con gái bạn được cô khoanh vùng, cô rõ ràng đã có ý trù dập, dọa nạt con. Bạn tôi đành phá lệ, không còn khăng khăng phản bác chuyện đi học thêm nữa. Bạn bảo, mình cho con đi học thêm cô rồi, thôi đi học cho lành, con mình đỡ bị săm soi, thiệt thòi, ấm ức, khổ thân nó.
2. Học thêm ở cấp THCS:
Một cô bạn đồng nghiệp với tôi kể chuyện con đi học thêm môn Văn với tâm trạng khá bực dọc. Con bạn vốn học khá tốt môn này, ngay từ đầu con bé nói không đi học thêm. Thế rồi thấy bạn bè cứ ùn ùn kéo nhau đi học thêm nhà cô thì con bé bỗng nhiên lo sợ. Mẹ cháu đi tìm hiểu thêm thì được biết, cô giáo dạy văn này có tiếng là ghê gớm, học sinh nào “cả gan” không đi học thêm chắc chắn bị cô giáo để ý, có học giỏi đến mấy thì bài kiểm tra cô chấm cũng chỉ được 6, 7. Môn Văn mà dưới 7 phẩy thì còn mong chờ gì đến chuyện cuối kì đạt học sinh giỏi.
Vậy là bạn tôi, dù đang trong cảnh thất nghiệp nửa vời vì cơ quan ít việc, phải xoay sở làm thêm, tằn tiện cả tiền chợ búa hàng ngày vẫn cứ phải hàng tháng lo vài trăm ngàn cho con đi học thêm mấy môn chính. Bạn bảo, mình chả thích nhưng vẫn phải để con đi học thêm cho yên thân, nó làm gì đã biết thắc mắc, phản ứng như người lớn, cô chấm bài chặt chẽ với con thì con khổ, con tức, con chán học thì biết làm sao? Bạn tôi nói, sang năm con tôi lên cấp 2 rồi mới biết được, không thể xem thường giáo viên. Con không đi học thêm là biết nhau ngay, kiểu gì cũng không ổn.
3. Con cô giáo vẫn phải đi học thêm:
Chuyện thật như đùa, vô lý mà có lý. Mẹ cháu làm giáo viên trường xã, con chị học trường thị trấn. Chị là giáo viên giỏi cấp huyện, chuyên ôn thi cho học sinh cuối cấp. Ấy vậy mà con chị vẫn học thêm xuôi ngược. Con chị ngoài việc tìm thầy giỏi mà con thích để ôn luyện thì con vẫn tiếp tục học thêm chính môn ấy tại nhà cô giáo đứng lớp.
Tôi thắc mắc: "Sao lạ thế nhỉ, thế cháu học kín mít không có giờ chơi à, mà sao chị cứ phải cầu kì thế?". Chị bảo: "Con chị giỏi nhất lớp đấy, nhưng không học cô đang dạy tại lớp thì cô phật ý, thôi thì cứ đi tuốt tuột, không bổ dọc cũng bổ ngang, cô đỡ cáu, con đỡ phải suy nghĩ". Chị phát biểu xanh rờn: "Thời buổi giờ nó thế em ạ, không thích cũng phải đi, mai con em lớn, em sẽ hiểu..."
Tùy thôi, t cả cấp 2 chả đi học thêm mà cũng ổn
 
  • Like
Reactions: ohyeah97

hatsune miku##

Miss Cặp đôi ăn ý|Tài năng được yêu thích nhất
Thành viên
30 Tháng tám 2017
2,423
4,423
583
22
Vĩnh Phúc
Dược
Chuyện học thêm có những góc khuất khiến chúng ta thấy nóng mặt nhưng vẫn phải “ngậm bồ hòn” vì muốn con được yên thân ở lớp, ở trường. Tôi xin kể lại 3 câu chuyện mà tôi được nghe kể cặn kẽ từ chính các bà mẹ…
Câu chuyện về học thêm - dạy thêm chưa bao giờ cũ. Tôi hay được bạn bè chia sẻ chuyện các con học hành ở trường. Cũng là cách tâm sự, gỡ rối mà các bà mẹ hay làm để tìm ra cách giải quyết vấn đề sáng suốt nhất. Ý kiến của tôi thường bị mọi người gạt phăng vì thiếu thực tế.

Tôi cứ hay khuyên bạn bè rằng, con học yếu thì mới cần đi học thêm, con học cấp 1 thì nên tự học tại nhà, bố mẹ kèm cặp ổn hơn việc gửi gắm đến nhà thầy cô học thêm, tốn kém tiền bạc lại phải hối hả đưa đón con. Mọi người nói, không phải ai cũng có khả năng sư phạm mà kèm con học tại nhà, thôi thì tốn kém chút ít nhưng con học tốt thì vẫn hơn, xu thế xã hội bây giờ ai chẳng cho con đi học thêm.
Nhưng đâu phải chỉ mỗi thế, học thêm còn có những góc khuất khiến chúng ta thấy nóng mặt nhưng vẫn phải “ngậm bồ hòn” vì muốn con được yên thân ở lớp, ở trường. Tôi xin kể lại 3 câu chuyện mà tôi được nghe kể cặn kẽ từ chính các bà mẹ.
1. Học thêm ở cấp tiểu học:
Cô bạn tôi kể chuyện, con bạn đang học lớp 2. Bạn từng gay gắt phản đối chuyện cho con đi học thêm ở nhà cô chủ nhiệm. Bạn nói, chả nhẽ mình đường đường tốt nghiệp đại học mà không kèm nổi con học cấp 1 hay sao, cứ việc ở nhà, mẹ kèm hết các môn. Đúng là con bé nhà bạn thông minh, nhanh nhẹn, học giỏi nhất lớp 1, được cô giáo tấm tắc khen.
Thế mà lên lớp 2 thì mọi chuyện khác đi, không đơn giản như bạn nghĩ. Chiều ấy, con tan học mẹ đón con thì được mấy bạn cùng lớp chạy ra mách "Bạn Y. hôm nay bị cô giáo tát, cô ạ". Bạn hốt hoảng quan sát con, đúng là má con vẫn đỏ và con rất sợ sệt.
Về nhà, không kìm được cơn bốc hỏa, bạn gọi điện ngay cho cô chủ nhiệm, cô không bắt máy. Bạn kể lại chuyện với chồng, chồng tức tối gọi điện cho người thân làm giáo viên, tìm hiểu về Luật Giáo dục và biết rõ, dù con hư cỡ nào, thầy cô cũng không có quyền đánh học sinh. Anh chồng gọi điện tiếp cho cô giáo, cô vẫn không nghe điện. Lúc này hai vợ chồng đều khá bức xúc, xót con, phẫn nộ trước hành động của cô giáo. Chừng nửa tiếng sau thì cô gọi điện lại, sau khi anh chồng xưng tên là phụ huynh của cháu Y. thì ngay lập tức, cô giáo thanh minh cả tràng dài, rằng bao năm cô đứng lớp chưa bao giờ cô đánh học sinh, hôm nay cháu Y. bướng bỉnh quá, cô không kìm chế được, cô xin lỗi gia đình. Lời xin lỗi kip thời của cô giáo quả nhiên có tác dụng thần kỳ, phụ huynh đã hạ hỏa, chỉ nhắn gửi cô giáo vài lời này kia với ngụ ý nhắc nhở khéo cô giáo.
Bạn tôi hỏi chuyện con thì con kể, ở lớp bạn A., bạn B. nói chuyện, nghịch hơn con mà cô chỉ nhắc nhở, con nói chuyện có 1 lần mà cô xếp loại trung bình cả tuần mẹ ạ. Bạn tôi tìm hiểu thì biết, bạn A., bạn B. lớp con có đi học thêm nhà cô chủ nhiệm. Hóa ra con gái bạn được cô khoanh vùng, cô rõ ràng đã có ý trù dập, dọa nạt con. Bạn tôi đành phá lệ, không còn khăng khăng phản bác chuyện đi học thêm nữa. Bạn bảo, mình cho con đi học thêm cô rồi, thôi đi học cho lành, con mình đỡ bị săm soi, thiệt thòi, ấm ức, khổ thân nó.
2. Học thêm ở cấp THCS:
Một cô bạn đồng nghiệp với tôi kể chuyện con đi học thêm môn Văn với tâm trạng khá bực dọc. Con bạn vốn học khá tốt môn này, ngay từ đầu con bé nói không đi học thêm. Thế rồi thấy bạn bè cứ ùn ùn kéo nhau đi học thêm nhà cô thì con bé bỗng nhiên lo sợ. Mẹ cháu đi tìm hiểu thêm thì được biết, cô giáo dạy văn này có tiếng là ghê gớm, học sinh nào “cả gan” không đi học thêm chắc chắn bị cô giáo để ý, có học giỏi đến mấy thì bài kiểm tra cô chấm cũng chỉ được 6, 7. Môn Văn mà dưới 7 phẩy thì còn mong chờ gì đến chuyện cuối kì đạt học sinh giỏi.
Vậy là bạn tôi, dù đang trong cảnh thất nghiệp nửa vời vì cơ quan ít việc, phải xoay sở làm thêm, tằn tiện cả tiền chợ búa hàng ngày vẫn cứ phải hàng tháng lo vài trăm ngàn cho con đi học thêm mấy môn chính. Bạn bảo, mình chả thích nhưng vẫn phải để con đi học thêm cho yên thân, nó làm gì đã biết thắc mắc, phản ứng như người lớn, cô chấm bài chặt chẽ với con thì con khổ, con tức, con chán học thì biết làm sao? Bạn tôi nói, sang năm con tôi lên cấp 2 rồi mới biết được, không thể xem thường giáo viên. Con không đi học thêm là biết nhau ngay, kiểu gì cũng không ổn.
3. Con cô giáo vẫn phải đi học thêm:
Chuyện thật như đùa, vô lý mà có lý. Mẹ cháu làm giáo viên trường xã, con chị học trường thị trấn. Chị là giáo viên giỏi cấp huyện, chuyên ôn thi cho học sinh cuối cấp. Ấy vậy mà con chị vẫn học thêm xuôi ngược. Con chị ngoài việc tìm thầy giỏi mà con thích để ôn luyện thì con vẫn tiếp tục học thêm chính môn ấy tại nhà cô giáo đứng lớp.
Tôi thắc mắc: "Sao lạ thế nhỉ, thế cháu học kín mít không có giờ chơi à, mà sao chị cứ phải cầu kì thế?". Chị bảo: "Con chị giỏi nhất lớp đấy, nhưng không học cô đang dạy tại lớp thì cô phật ý, thôi thì cứ đi tuốt tuột, không bổ dọc cũng bổ ngang, cô đỡ cáu, con đỡ phải suy nghĩ". Chị phát biểu xanh rờn: "Thời buổi giờ nó thế em ạ, không thích cũng phải đi, mai con em lớn, em sẽ hiểu..."
hazz có những đứa chả đi học thêm học nếm gì vẫn giỏi như thường còn có những đứa thì ngượ lại đy học thêm cho lắm vào cuối cùng vẫn ngu
 

DS Trang

Học sinh tiến bộ
Thành viên
11 Tháng mười một 2017
772
973
159
24
Bắc Ninh
K
Chuyện học thêm có những góc khuất khiến chúng ta thấy nóng mặt nhưng vẫn phải “ngậm bồ hòn” vì muốn con được yên thân ở lớp, ở trường. Tôi xin kể lại 3 câu chuyện mà tôi được nghe kể cặn kẽ từ chính các bà mẹ…
Câu chuyện về học thêm - dạy thêm chưa bao giờ cũ. Tôi hay được bạn bè chia sẻ chuyện các con học hành ở trường. Cũng là cách tâm sự, gỡ rối mà các bà mẹ hay làm để tìm ra cách giải quyết vấn đề sáng suốt nhất. Ý kiến của tôi thường bị mọi người gạt phăng vì thiếu thực tế.

Tôi cứ hay khuyên bạn bè rằng, con học yếu thì mới cần đi học thêm, con học cấp 1 thì nên tự học tại nhà, bố mẹ kèm cặp ổn hơn việc gửi gắm đến nhà thầy cô học thêm, tốn kém tiền bạc lại phải hối hả đưa đón con. Mọi người nói, không phải ai cũng có khả năng sư phạm mà kèm con học tại nhà, thôi thì tốn kém chút ít nhưng con học tốt thì vẫn hơn, xu thế xã hội bây giờ ai chẳng cho con đi học thêm.
Nhưng đâu phải chỉ mỗi thế, học thêm còn có những góc khuất khiến chúng ta thấy nóng mặt nhưng vẫn phải “ngậm bồ hòn” vì muốn con được yên thân ở lớp, ở trường. Tôi xin kể lại 3 câu chuyện mà tôi được nghe kể cặn kẽ từ chính các bà mẹ.
1. Học thêm ở cấp tiểu học:
Cô bạn tôi kể chuyện, con bạn đang học lớp 2. Bạn từng gay gắt phản đối chuyện cho con đi học thêm ở nhà cô chủ nhiệm. Bạn nói, chả nhẽ mình đường đường tốt nghiệp đại học mà không kèm nổi con học cấp 1 hay sao, cứ việc ở nhà, mẹ kèm hết các môn. Đúng là con bé nhà bạn thông minh, nhanh nhẹn, học giỏi nhất lớp 1, được cô giáo tấm tắc khen.
Thế mà lên lớp 2 thì mọi chuyện khác đi, không đơn giản như bạn nghĩ. Chiều ấy, con tan học mẹ đón con thì được mấy bạn cùng lớp chạy ra mách "Bạn Y. hôm nay bị cô giáo tát, cô ạ". Bạn hốt hoảng quan sát con, đúng là má con vẫn đỏ và con rất sợ sệt.
Về nhà, không kìm được cơn bốc hỏa, bạn gọi điện ngay cho cô chủ nhiệm, cô không bắt máy. Bạn kể lại chuyện với chồng, chồng tức tối gọi điện cho người thân làm giáo viên, tìm hiểu về Luật Giáo dục và biết rõ, dù con hư cỡ nào, thầy cô cũng không có quyền đánh học sinh. Anh chồng gọi điện tiếp cho cô giáo, cô vẫn không nghe điện. Lúc này hai vợ chồng đều khá bức xúc, xót con, phẫn nộ trước hành động của cô giáo. Chừng nửa tiếng sau thì cô gọi điện lại, sau khi anh chồng xưng tên là phụ huynh của cháu Y. thì ngay lập tức, cô giáo thanh minh cả tràng dài, rằng bao năm cô đứng lớp chưa bao giờ cô đánh học sinh, hôm nay cháu Y. bướng bỉnh quá, cô không kìm chế được, cô xin lỗi gia đình. Lời xin lỗi kip thời của cô giáo quả nhiên có tác dụng thần kỳ, phụ huynh đã hạ hỏa, chỉ nhắn gửi cô giáo vài lời này kia với ngụ ý nhắc nhở khéo cô giáo.
Bạn tôi hỏi chuyện con thì con kể, ở lớp bạn A., bạn B. nói chuyện, nghịch hơn con mà cô chỉ nhắc nhở, con nói chuyện có 1 lần mà cô xếp loại trung bình cả tuần mẹ ạ. Bạn tôi tìm hiểu thì biết, bạn A., bạn B. lớp con có đi học thêm nhà cô chủ nhiệm. Hóa ra con gái bạn được cô khoanh vùng, cô rõ ràng đã có ý trù dập, dọa nạt con. Bạn tôi đành phá lệ, không còn khăng khăng phản bác chuyện đi học thêm nữa. Bạn bảo, mình cho con đi học thêm cô rồi, thôi đi học cho lành, con mình đỡ bị săm soi, thiệt thòi, ấm ức, khổ thân nó.
2. Học thêm ở cấp THCS:
Một cô bạn đồng nghiệp với tôi kể chuyện con đi học thêm môn Văn với tâm trạng khá bực dọc. Con bạn vốn học khá tốt môn này, ngay từ đầu con bé nói không đi học thêm. Thế rồi thấy bạn bè cứ ùn ùn kéo nhau đi học thêm nhà cô thì con bé bỗng nhiên lo sợ. Mẹ cháu đi tìm hiểu thêm thì được biết, cô giáo dạy văn này có tiếng là ghê gớm, học sinh nào “cả gan” không đi học thêm chắc chắn bị cô giáo để ý, có học giỏi đến mấy thì bài kiểm tra cô chấm cũng chỉ được 6, 7. Môn Văn mà dưới 7 phẩy thì còn mong chờ gì đến chuyện cuối kì đạt học sinh giỏi.
Vậy là bạn tôi, dù đang trong cảnh thất nghiệp nửa vời vì cơ quan ít việc, phải xoay sở làm thêm, tằn tiện cả tiền chợ búa hàng ngày vẫn cứ phải hàng tháng lo vài trăm ngàn cho con đi học thêm mấy môn chính. Bạn bảo, mình chả thích nhưng vẫn phải để con đi học thêm cho yên thân, nó làm gì đã biết thắc mắc, phản ứng như người lớn, cô chấm bài chặt chẽ với con thì con khổ, con tức, con chán học thì biết làm sao? Bạn tôi nói, sang năm con tôi lên cấp 2 rồi mới biết được, không thể xem thường giáo viên. Con không đi học thêm là biết nhau ngay, kiểu gì cũng không ổn.
3. Con cô giáo vẫn phải đi học thêm:
Chuyện thật như đùa, vô lý mà có lý. Mẹ cháu làm giáo viên trường xã, con chị học trường thị trấn. Chị là giáo viên giỏi cấp huyện, chuyên ôn thi cho học sinh cuối cấp. Ấy vậy mà con chị vẫn học thêm xuôi ngược. Con chị ngoài việc tìm thầy giỏi mà con thích để ôn luyện thì con vẫn tiếp tục học thêm chính môn ấy tại nhà cô giáo đứng lớp.
Tôi thắc mắc: "Sao lạ thế nhỉ, thế cháu học kín mít không có giờ chơi à, mà sao chị cứ phải cầu kì thế?". Chị bảo: "Con chị giỏi nhất lớp đấy, nhưng không học cô đang dạy tại lớp thì cô phật ý, thôi thì cứ đi tuốt tuột, không bổ dọc cũng bổ ngang, cô đỡ cáu, con đỡ phải suy nghĩ". Chị phát biểu xanh rờn: "Thời buổi giờ nó thế em ạ, không thích cũng phải đi, mai con em lớn, em sẽ hiểu..."
Tự học, tự nghiên cứu là tốt nhất thôi, mà có đi học thêm thì cũng học vừa vừa, chứ cả chục môn sao kham nổi. Trong 1 nhóm học sinh cùng học thêm như nhau vẫn có những đứa giỏi như thần thánh phương nào, còn có 1 số đứa chả biết gì hết => phụ thuộc vào ý thức tự học và cái gốc ở các lớp dưới
 

Hinachigo

Học sinh tiêu biểu
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
3 Tháng tư 2017
2,493
3,482
543
19
Hà Nội
THCS Nguyễn Thượng HIền
Chuyện học thêm có những góc khuất khiến chúng ta thấy nóng mặt nhưng vẫn phải “ngậm bồ hòn” vì muốn con được yên thân ở lớp, ở trường. Tôi xin kể lại 3 câu chuyện mà tôi được nghe kể cặn kẽ từ chính các bà mẹ…
Câu chuyện về học thêm - dạy thêm chưa bao giờ cũ. Tôi hay được bạn bè chia sẻ chuyện các con học hành ở trường. Cũng là cách tâm sự, gỡ rối mà các bà mẹ hay làm để tìm ra cách giải quyết vấn đề sáng suốt nhất. Ý kiến của tôi thường bị mọi người gạt phăng vì thiếu thực tế.

Tôi cứ hay khuyên bạn bè rằng, con học yếu thì mới cần đi học thêm, con học cấp 1 thì nên tự học tại nhà, bố mẹ kèm cặp ổn hơn việc gửi gắm đến nhà thầy cô học thêm, tốn kém tiền bạc lại phải hối hả đưa đón con. Mọi người nói, không phải ai cũng có khả năng sư phạm mà kèm con học tại nhà, thôi thì tốn kém chút ít nhưng con học tốt thì vẫn hơn, xu thế xã hội bây giờ ai chẳng cho con đi học thêm.
Nhưng đâu phải chỉ mỗi thế, học thêm còn có những góc khuất khiến chúng ta thấy nóng mặt nhưng vẫn phải “ngậm bồ hòn” vì muốn con được yên thân ở lớp, ở trường. Tôi xin kể lại 3 câu chuyện mà tôi được nghe kể cặn kẽ từ chính các bà mẹ.
1. Học thêm ở cấp tiểu học:
Cô bạn tôi kể chuyện, con bạn đang học lớp 2. Bạn từng gay gắt phản đối chuyện cho con đi học thêm ở nhà cô chủ nhiệm. Bạn nói, chả nhẽ mình đường đường tốt nghiệp đại học mà không kèm nổi con học cấp 1 hay sao, cứ việc ở nhà, mẹ kèm hết các môn. Đúng là con bé nhà bạn thông minh, nhanh nhẹn, học giỏi nhất lớp 1, được cô giáo tấm tắc khen.
Thế mà lên lớp 2 thì mọi chuyện khác đi, không đơn giản như bạn nghĩ. Chiều ấy, con tan học mẹ đón con thì được mấy bạn cùng lớp chạy ra mách "Bạn Y. hôm nay bị cô giáo tát, cô ạ". Bạn hốt hoảng quan sát con, đúng là má con vẫn đỏ và con rất sợ sệt.
Về nhà, không kìm được cơn bốc hỏa, bạn gọi điện ngay cho cô chủ nhiệm, cô không bắt máy. Bạn kể lại chuyện với chồng, chồng tức tối gọi điện cho người thân làm giáo viên, tìm hiểu về Luật Giáo dục và biết rõ, dù con hư cỡ nào, thầy cô cũng không có quyền đánh học sinh. Anh chồng gọi điện tiếp cho cô giáo, cô vẫn không nghe điện. Lúc này hai vợ chồng đều khá bức xúc, xót con, phẫn nộ trước hành động của cô giáo. Chừng nửa tiếng sau thì cô gọi điện lại, sau khi anh chồng xưng tên là phụ huynh của cháu Y. thì ngay lập tức, cô giáo thanh minh cả tràng dài, rằng bao năm cô đứng lớp chưa bao giờ cô đánh học sinh, hôm nay cháu Y. bướng bỉnh quá, cô không kìm chế được, cô xin lỗi gia đình. Lời xin lỗi kip thời của cô giáo quả nhiên có tác dụng thần kỳ, phụ huynh đã hạ hỏa, chỉ nhắn gửi cô giáo vài lời này kia với ngụ ý nhắc nhở khéo cô giáo.
Bạn tôi hỏi chuyện con thì con kể, ở lớp bạn A., bạn B. nói chuyện, nghịch hơn con mà cô chỉ nhắc nhở, con nói chuyện có 1 lần mà cô xếp loại trung bình cả tuần mẹ ạ. Bạn tôi tìm hiểu thì biết, bạn A., bạn B. lớp con có đi học thêm nhà cô chủ nhiệm. Hóa ra con gái bạn được cô khoanh vùng, cô rõ ràng đã có ý trù dập, dọa nạt con. Bạn tôi đành phá lệ, không còn khăng khăng phản bác chuyện đi học thêm nữa. Bạn bảo, mình cho con đi học thêm cô rồi, thôi đi học cho lành, con mình đỡ bị săm soi, thiệt thòi, ấm ức, khổ thân nó.
2. Học thêm ở cấp THCS:
Một cô bạn đồng nghiệp với tôi kể chuyện con đi học thêm môn Văn với tâm trạng khá bực dọc. Con bạn vốn học khá tốt môn này, ngay từ đầu con bé nói không đi học thêm. Thế rồi thấy bạn bè cứ ùn ùn kéo nhau đi học thêm nhà cô thì con bé bỗng nhiên lo sợ. Mẹ cháu đi tìm hiểu thêm thì được biết, cô giáo dạy văn này có tiếng là ghê gớm, học sinh nào “cả gan” không đi học thêm chắc chắn bị cô giáo để ý, có học giỏi đến mấy thì bài kiểm tra cô chấm cũng chỉ được 6, 7. Môn Văn mà dưới 7 phẩy thì còn mong chờ gì đến chuyện cuối kì đạt học sinh giỏi.
Vậy là bạn tôi, dù đang trong cảnh thất nghiệp nửa vời vì cơ quan ít việc, phải xoay sở làm thêm, tằn tiện cả tiền chợ búa hàng ngày vẫn cứ phải hàng tháng lo vài trăm ngàn cho con đi học thêm mấy môn chính. Bạn bảo, mình chả thích nhưng vẫn phải để con đi học thêm cho yên thân, nó làm gì đã biết thắc mắc, phản ứng như người lớn, cô chấm bài chặt chẽ với con thì con khổ, con tức, con chán học thì biết làm sao? Bạn tôi nói, sang năm con tôi lên cấp 2 rồi mới biết được, không thể xem thường giáo viên. Con không đi học thêm là biết nhau ngay, kiểu gì cũng không ổn.
3. Con cô giáo vẫn phải đi học thêm:
Chuyện thật như đùa, vô lý mà có lý. Mẹ cháu làm giáo viên trường xã, con chị học trường thị trấn. Chị là giáo viên giỏi cấp huyện, chuyên ôn thi cho học sinh cuối cấp. Ấy vậy mà con chị vẫn học thêm xuôi ngược. Con chị ngoài việc tìm thầy giỏi mà con thích để ôn luyện thì con vẫn tiếp tục học thêm chính môn ấy tại nhà cô giáo đứng lớp.
Tôi thắc mắc: "Sao lạ thế nhỉ, thế cháu học kín mít không có giờ chơi à, mà sao chị cứ phải cầu kì thế?". Chị bảo: "Con chị giỏi nhất lớp đấy, nhưng không học cô đang dạy tại lớp thì cô phật ý, thôi thì cứ đi tuốt tuột, không bổ dọc cũng bổ ngang, cô đỡ cáu, con đỡ phải suy nghĩ". Chị phát biểu xanh rờn: "Thời buổi giờ nó thế em ạ, không thích cũng phải đi, mai con em lớn, em sẽ hiểu..."
Bây giờ thì ai cũng nói vậy cả mà, nhưng mấy đứa học giỏi quá mức í thì không đi học thêm vẫn được cô quý T_T
 

Bùi Thị Diệu Linh

Cựu Mod Cộng Đồng
Thành viên
5 Tháng chín 2017
2,748
6,415
651
Quảng Ninh
THPT Lê Hồng Phong
Chuyện học thêm có những góc khuất khiến chúng ta thấy nóng mặt nhưng vẫn phải “ngậm bồ hòn” vì muốn con được yên thân ở lớp, ở trường. Tôi xin kể lại 3 câu chuyện mà tôi được nghe kể cặn kẽ từ chính các bà mẹ…
Câu chuyện về học thêm - dạy thêm chưa bao giờ cũ. Tôi hay được bạn bè chia sẻ chuyện các con học hành ở trường. Cũng là cách tâm sự, gỡ rối mà các bà mẹ hay làm để tìm ra cách giải quyết vấn đề sáng suốt nhất. Ý kiến của tôi thường bị mọi người gạt phăng vì thiếu thực tế.

Tôi cứ hay khuyên bạn bè rằng, con học yếu thì mới cần đi học thêm, con học cấp 1 thì nên tự học tại nhà, bố mẹ kèm cặp ổn hơn việc gửi gắm đến nhà thầy cô học thêm, tốn kém tiền bạc lại phải hối hả đưa đón con. Mọi người nói, không phải ai cũng có khả năng sư phạm mà kèm con học tại nhà, thôi thì tốn kém chút ít nhưng con học tốt thì vẫn hơn, xu thế xã hội bây giờ ai chẳng cho con đi học thêm.
Nhưng đâu phải chỉ mỗi thế, học thêm còn có những góc khuất khiến chúng ta thấy nóng mặt nhưng vẫn phải “ngậm bồ hòn” vì muốn con được yên thân ở lớp, ở trường. Tôi xin kể lại 3 câu chuyện mà tôi được nghe kể cặn kẽ từ chính các bà mẹ.
1. Học thêm ở cấp tiểu học:
Cô bạn tôi kể chuyện, con bạn đang học lớp 2. Bạn từng gay gắt phản đối chuyện cho con đi học thêm ở nhà cô chủ nhiệm. Bạn nói, chả nhẽ mình đường đường tốt nghiệp đại học mà không kèm nổi con học cấp 1 hay sao, cứ việc ở nhà, mẹ kèm hết các môn. Đúng là con bé nhà bạn thông minh, nhanh nhẹn, học giỏi nhất lớp 1, được cô giáo tấm tắc khen.
Thế mà lên lớp 2 thì mọi chuyện khác đi, không đơn giản như bạn nghĩ. Chiều ấy, con tan học mẹ đón con thì được mấy bạn cùng lớp chạy ra mách "Bạn Y. hôm nay bị cô giáo tát, cô ạ". Bạn hốt hoảng quan sát con, đúng là má con vẫn đỏ và con rất sợ sệt.
Về nhà, không kìm được cơn bốc hỏa, bạn gọi điện ngay cho cô chủ nhiệm, cô không bắt máy. Bạn kể lại chuyện với chồng, chồng tức tối gọi điện cho người thân làm giáo viên, tìm hiểu về Luật Giáo dục và biết rõ, dù con hư cỡ nào, thầy cô cũng không có quyền đánh học sinh. Anh chồng gọi điện tiếp cho cô giáo, cô vẫn không nghe điện. Lúc này hai vợ chồng đều khá bức xúc, xót con, phẫn nộ trước hành động của cô giáo. Chừng nửa tiếng sau thì cô gọi điện lại, sau khi anh chồng xưng tên là phụ huynh của cháu Y. thì ngay lập tức, cô giáo thanh minh cả tràng dài, rằng bao năm cô đứng lớp chưa bao giờ cô đánh học sinh, hôm nay cháu Y. bướng bỉnh quá, cô không kìm chế được, cô xin lỗi gia đình. Lời xin lỗi kip thời của cô giáo quả nhiên có tác dụng thần kỳ, phụ huynh đã hạ hỏa, chỉ nhắn gửi cô giáo vài lời này kia với ngụ ý nhắc nhở khéo cô giáo.
Bạn tôi hỏi chuyện con thì con kể, ở lớp bạn A., bạn B. nói chuyện, nghịch hơn con mà cô chỉ nhắc nhở, con nói chuyện có 1 lần mà cô xếp loại trung bình cả tuần mẹ ạ. Bạn tôi tìm hiểu thì biết, bạn A., bạn B. lớp con có đi học thêm nhà cô chủ nhiệm. Hóa ra con gái bạn được cô khoanh vùng, cô rõ ràng đã có ý trù dập, dọa nạt con. Bạn tôi đành phá lệ, không còn khăng khăng phản bác chuyện đi học thêm nữa. Bạn bảo, mình cho con đi học thêm cô rồi, thôi đi học cho lành, con mình đỡ bị săm soi, thiệt thòi, ấm ức, khổ thân nó.
2. Học thêm ở cấp THCS:
Một cô bạn đồng nghiệp với tôi kể chuyện con đi học thêm môn Văn với tâm trạng khá bực dọc. Con bạn vốn học khá tốt môn này, ngay từ đầu con bé nói không đi học thêm. Thế rồi thấy bạn bè cứ ùn ùn kéo nhau đi học thêm nhà cô thì con bé bỗng nhiên lo sợ. Mẹ cháu đi tìm hiểu thêm thì được biết, cô giáo dạy văn này có tiếng là ghê gớm, học sinh nào “cả gan” không đi học thêm chắc chắn bị cô giáo để ý, có học giỏi đến mấy thì bài kiểm tra cô chấm cũng chỉ được 6, 7. Môn Văn mà dưới 7 phẩy thì còn mong chờ gì đến chuyện cuối kì đạt học sinh giỏi.
Vậy là bạn tôi, dù đang trong cảnh thất nghiệp nửa vời vì cơ quan ít việc, phải xoay sở làm thêm, tằn tiện cả tiền chợ búa hàng ngày vẫn cứ phải hàng tháng lo vài trăm ngàn cho con đi học thêm mấy môn chính. Bạn bảo, mình chả thích nhưng vẫn phải để con đi học thêm cho yên thân, nó làm gì đã biết thắc mắc, phản ứng như người lớn, cô chấm bài chặt chẽ với con thì con khổ, con tức, con chán học thì biết làm sao? Bạn tôi nói, sang năm con tôi lên cấp 2 rồi mới biết được, không thể xem thường giáo viên. Con không đi học thêm là biết nhau ngay, kiểu gì cũng không ổn.
3. Con cô giáo vẫn phải đi học thêm:
Chuyện thật như đùa, vô lý mà có lý. Mẹ cháu làm giáo viên trường xã, con chị học trường thị trấn. Chị là giáo viên giỏi cấp huyện, chuyên ôn thi cho học sinh cuối cấp. Ấy vậy mà con chị vẫn học thêm xuôi ngược. Con chị ngoài việc tìm thầy giỏi mà con thích để ôn luyện thì con vẫn tiếp tục học thêm chính môn ấy tại nhà cô giáo đứng lớp.
Tôi thắc mắc: "Sao lạ thế nhỉ, thế cháu học kín mít không có giờ chơi à, mà sao chị cứ phải cầu kì thế?". Chị bảo: "Con chị giỏi nhất lớp đấy, nhưng không học cô đang dạy tại lớp thì cô phật ý, thôi thì cứ đi tuốt tuột, không bổ dọc cũng bổ ngang, cô đỡ cáu, con đỡ phải suy nghĩ". Chị phát biểu xanh rờn: "Thời buổi giờ nó thế em ạ, không thích cũng phải đi, mai con em lớn, em sẽ hiểu..."
Học thêm cũng tốt nhưng nó cũng giống con dao hai lưỡi vậy đó. Học thêm thì nhận nhiều kiến thức hơn, chuẩn bị bài tốt hơn. Nhưng do học thêm nhiều quá HS lại chán học do đã biết trước kiến thức, vào lớp làm việc riêng, trầm cảm,...... dẫn tới điểm thi kém và sa sút trì trệ. Không những thế những buổi học vào ban đêm thì lại khiến cho các bạn cảm thấy sợ hãi khi đi một mình.Vậy nên theo mình thì mình lại nghĩ một là tự học hai là đăng kí một khóa học của hocmai sau đó ngồi nhà cho ấm. Ra ngoài lạnh lắm
 
Top Bottom