[Đố vui] Cá và sự nổi của cá

H

hjlu

Cái nì mình nghĩ là áp dung địng luật ác-si-mét
khi bong bóng phình to, thể tích tăng=>lực đẩy tác dụng lên cá lớn=> cá nổi
khi bong bóng xẹp, thể tích giảm=>lực đẩy tác dụng lên cá nhỏ=> cá chìm
 
V

vuduyhungchuot

Cái nì mình nghĩ là áp dung địng luật ác-si-mét
khi bong bóng phình to, thể tích tăng=>lực đẩy tác dụng lên cá lớn=> cá nổi
khi bong bóng xẹp, thể tích giảm=>lực đẩy tác dụng lên cá nhỏ=> cá chìm

Bạn có nhớ lúc học Sinh lớp 7 không, lúc chúng ta mổ cá ý? (hoặc nếu không được/ bị bắt mổ cá, trong SGK cũng có vẽ "mô hình" của bụng cá, trong đó có cái bong bóng). Nếu để ý, chúng ta sẽ không thể thấy bất cứ sợi cơ nào xung quanh, chính vì vậy nó không thể tự ý chìm nổi được.
Vậy thì cá nổi và chìm như thế nào?
Thực ra, cá nổi và chìm không chủ động, mà làm việc đó 1 cách bị động. Cá dùng vây để nổi và chìm, nhưng nó không thể dùng vây và đuôi để giữ nguyên ở 1 chỗ. Khi cá chìm đến 1 độ sâu nào đó, áp suất bên ngoài sẽ ép bong bóng đến khi nào... cứ nói là cá giữ nguyên được độ sâu nha. Sự cân bằng này được gọi là sự cân bằng không bền (đối lập là cân bằng bền, có thể bị phá vỡ dễ dàng).
Chúng ta có thể tự làm thí nghiệm nhỏ này ở nhà: đánh thuốc mê 1 con cá chép (không phải đánh chết đâu nha =))), rồi thả nó vào 1 cái xô. Ấn nó xuống 1 tí, sẽ thấy nó nổi lại lên. Nhưng nếu ấn sâu xuống hơn 1 chút, nó sẽ ở nguyên đó. Ấn nó hẳn xuống dưới đáy, nó sẽ chìm nghỉm ở đó. Các bạn có thể lí giải được điều này bằng những gì tớ vừa nói.
Phiền Diệp lock cho tớ cái pic này.
 
Q

quockhanh2111

theo minh` la` bong bong ca'' vi khi bong bong phinh ca'' se giam trong luong nen no'' noi len con khj xep. thy` triem` xuong va mot phan la nho dong nuoc
 
V

vuduyhungchuot

theo minh` la` bong bong ca'' vi khi bong bong phinh ca'' se giam trong luong nen no'' noi len con khj xep. thy` triem` xuong va mot phan la nho dong nuoc
Phiền bạn sửa bài có dấu đi nhé, kiểu MOD delete bài.
Còn để giải đáp cái này, bạn thử ra chợ, chỗ nào mổ cá ý (tốt nhất là hàng cá chép, vì đây là loại cá điển hình), thử xem xung quanh bong bóng cá có tí cơ nào xung quanh không. Nếu không (và đảm bảo là không), cá sẽ không thể chủ động phình bong bóng được, và do vậy nó không thể lên xuống 1 cách chủ động được.
Đồng ý với các bạn là bong bóng làm tăng thể tích cá, do đó giảm trọng lượng riêng của cá.
 
C

conan193

còn câu hỏi nửa về cá cũng khá dễ nè
tại sao đa phần những con cá sông phía dưới đáy lòng biển thường nhỏ và dẹp
còn những con sống trên cạn lại to lớn hơn rất nhiêu
^^
 
L

longfire1995

thì bị nước nó đè cho nhiều quá thì phải bé và dẹp rồi
^^
với lại ít thức ăn và ánh sáng nữa
^^
 
R

ronagrok_9999

còn câu hỏi nửa về cá cũng khá dễ nè
tại sao đa phần những con cá sông phía dưới đáy lòng biển thường nhỏ và dẹp
còn những con sống trên cạn lại to lớn hơn rất nhiêu
^^
^^
Câu này tra gu gồ không thấy :))
Hay tại trình tra của mình còn kém nhỉ=))
Nên thôi mình tự giải thích vậy
Vì ở dưới sâu
Áp lực nước lớn quá
Mấy con cá nó không muốn xác định sớm :))
Nên phải vậy :p
 
H

huyenthoaisancoggo

Uhm, mình cũng ko bik nua nhung mình thấy câu trả lời của bạn longfire1995 cũng có phần đúng đấy
 
H

huyenthoaisancoggo

mình cũng ko bik nữa nhưng thấy câu trả lời của longfire cũng có phần đúng đấy
 
C

conan193

^^
Câu này tra gu gồ không thấy :))
Hay tại trình tra của mình còn kém nhỉ=))
Nên thôi mình tự giải thích vậy
Vì ở dưới sâu
Áp lực nước lớn quá
Mấy con cá nó không muốn xác định sớm :))
Nên phải vậy :p

nói thật là tui cũng quên mất đáp án rồi
thành ra đang băn khoăn giữa ắp lực với áp suất
:khi (154)::khi (154)::khi (154)::khi (154)::khi (154)::khi (154)::khi (154)::khi (154)::khi (154)::khi (154)::khi (154)::khi (154)::khi (154):
 
Top Bottom