Vật lí 12 đồ thị R L C

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,921
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,626
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
[TEX]u_R = \frac{U}{\sqrt{R^2 + (Z_L - Z_C)^2}}.R[/TEX]
+ khi omega = 0 -> Z = vô cùng -> u = 0
+ khi omega = 1 / căn LC -> u đạt lớn nhất
+ khi omega = vô cùng -> Z = vô cùng -> u = 0

[TEX]u_L = \frac{U}{\sqrt{R^2 + (Z_L - Z_C)^2}}.Z_L[/TEX]
+ khi omega = 0 -> ZL = 0 -> u = 0
+ khi omega = gì đó -> u đạt lớn nhất
+ khi omega = vô cùng -> ZL = vô cùng -> u đạt một giá trị nào đó > 0

[TEX]u_C = \frac{U}{\sqrt{R^2 + (Z_L - Z_C)^2}}.Z_C[/TEX]
+ khi omega = 0 -> ZC = vô cùng -> u đạt một giá trị nào đó > 0
+ khi omega = gì đó -> u đạt lớn nhất
+ khi omega = vô cùng -> ZC - 0 -> u = 0

Dựa theo mô tả thì ta thấy ngay (1) là uC, (2) là uR, (3) là uL
 

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,921
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ
[TEX]u_R = \frac{U}{\sqrt{R^2 + (Z_L - Z_C)^2}}.R[/TEX]
+ khi omega = 0 -> Z = vô cùng -> u = 0
+ khi omega = 1 / căn LC -> u đạt lớn nhất
+ khi omega = vô cùng -> Z = vô cùng -> u = 0

[TEX]u_L = \frac{U}{\sqrt{R^2 + (Z_L - Z_C)^2}}.Z_L[/TEX]
+ khi omega = 0 -> ZL = 0 -> u = 0
+ khi omega = gì đó -> u đạt lớn nhất
+ khi omega = vô cùng -> ZL = vô cùng -> u đạt một giá trị nào đó > 0

[TEX]u_C = \frac{U}{\sqrt{R^2 + (Z_L - Z_C)^2}}.Z_C[/TEX]
+ khi omega = 0 -> ZC = vô cùng -> u đạt một giá trị nào đó > 0
+ khi omega = gì đó -> u đạt lớn nhất
+ khi omega = vô cùng -> ZC - 0 -> u = 0

Dựa theo mô tả thì ta thấy ngay (1) là uC, (2) là uR, (3) là uL
rồi h em nhìn lại mư thấy đề cô cho vô lí ở chỗ đề viết đồ thị U- omega và trên hình là U-t
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,626
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
rồi h em nhìn lại mư thấy đề cô cho vô lí ở chỗ đề viết đồ thị U- omega và trên hình là U-t
Mình cũng không để ý nữa :D
Nhưng mà omega biến thiên là một vấn đề hay, có lẽ thời gian tới sẽ có một vài chuyên đề về nó :p

Bạn có thể tham khảo qua Mạch R,L,C,f biến thiên
Nếu có thắc mắc đừng ngại hỏi để được chúng mình giải đáp nhé ;)
Và đừng quên ghé qua Thiên đường kiến thức nhé
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Elishuchi and Pyrit
Top Bottom