Đồ Thị Hàm số Lớp 9:

G

goodgirla1city

Last edited by a moderator:
D

delta_epsilon

Cho (P):[TEX]y=x^2[/TEX] và (d):[TEX]y=-x-2[/TEX]
a)Tính khoảng cách từ đỉnh (P) đến (d)
b) tìm tọa độ [TEX] A\in \ P[/TEX] và [TEX] B\in \ d[/TEX] thỏa mãn A và B đối xứng nhau qua trục hoành
a) Đỉnh của P là O(0;0)
Ta có: (d) là ảnh của phép tịnh tiến (d'): y = -x xuống dưới 2 đơn vị.
mà (d') đi qua gốc tọa độ O(0;0) \Rightarrow khoảng cách giữa đỉnh O(0;0) của P và (d) là 2 đơn vị.

@Mod pe_lun_hp : Lớp 9 chưa có phép tịnh tiến bạn nhé
tận lớp 11 bạn ạ :)
 
Last edited by a moderator:
L

luc876

câu b này:
b>
vẽ đường thẳng y=-x (g)
ta có: (P) và (d) cắt nhau tại Điểm (-1;-1) và (o;o) ( giải pt hoành độ thui)
Lại có: từ điểm bất kì trên (g) vẽ vuông góc với hoành độ thì dều cách (d) 1 khoảng = 2. đến đây bạn biết rùi
 
D

delta_epsilon

Xin lỗi bạn nha câu a mình làm nhầm, kết quả phải là 2\sqrt{2} mới đúng :)
Do mình nhầm giữa tịnh tiến đồ thị một khoảng bằng q với khoảng cách giữa điểm và đường thẳng, khoảng cách phải là đoạn thẳng nối điểm O với 1 điểm H thuộc đường thẳng d.

Bài giải đúng là:
Gọi A(-2;0) và B(0;-2) là giao điểm của d với trục hoành và trục tung.
Tam giác OAB vuông tại O có OA=OB=2 \Rightarrow tam giác OAB vuông cân tại O.
Đường cao OH của tam giác lúc này có thể xem là nửa đường chéo của 1 hình vuông cạnh OA:
OH = 12\dfrac{1}{2}OA.2\sqrt{2} = 2\sqrt{2} (đơn vị độ dài)
Vậy khoảng cách giữa đỉnh của P và đường thẳng d là 2\sqrt{2} :)
 
D

delta_epsilon

Câu b: Ta có: A(xA;xA2),B(xB;xB2)A(x_A;x_A^2),B(x_B;-x_B-2)
A và B đối xứng nhau qua trục hoành \Rightarrow xA=xBx_A=x_BxA2=(xB2)x_A^2=-(-x_B-2)
\Rightarrow xA2xA2=0x_A^2-x_A-2=0
\Rightarrow xA=1x_A = -1 hoặc xA=2x_A=2
\Rightarrow A(-1;1) và B(-1;-1) hoặc A(2;4) và B(2;-4) :)
 
Top Bottom