Toán 10 Định Lý - Chứng Minh Định Lý

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Chứng minh các định lí sau:
a)[tex]\left\{\begin{matrix} \left | x \right | <1\\ \left | y \right |< 1 \end{matrix}\right.\Rightarrow \left | x + y \right |<\left | 1 + xy \right |[/tex]

b)[tex]\forall a>0 : \sqrt{a} + \sqrt{a + 2} < 2\sqrt{a + 1}[/tex]

Bài 2: Nếu [tex]ac\geq 2(b + d)[/tex] thì ít nhất một trong hai phương trình sau có nghiệm
[tex]x^2 + ax + b =0[/tex]
[TEX]x^2 + cx + d =0[/TEX]

Bài 3: Cho các số thực [tex]a ,b,c \epsilon (0;1)[/tex] . Chứng minh rằng trong các bất đẳng thức sau cs ít nhất 1 bất đẳng thức sai
[tex]a(1-b)>\frac{1}{4} ,b(1-c)>\frac{1}{4} , c(1-a)>\frac{1}{4}[/tex]

Bài 4: Cho a,b,c dương thỏa mãn abc = 1. Chứng minh rằng nếu [tex]a+b+c > \frac{1}{a}+ \frac{1}{b} + \frac{1}{c}[/tex] thì có một và chỉ một trong ba số a,b,c lớn hơn 1

Bài 5: Chứng minh rằng 1 tam giác có đường trung tuyến vừa là phân giác xuất phát từ một đỉnh là tam giác cân của đỉnh đó

Bài 6: Cho các số a,b,c thỏa mãn điều kiện :
[tex]\left\{\begin{matrix} a+b+c >0\\ab+bc+ca >0 \\ abc>0 \end{matrix}\right.[/tex] . Chứng minh rằng cả ba số a,b,c đều dương
@Tạ Đặng Vĩnh Phúc @ka1412 @huythong1711.hust @matheverytime @Tú Vy Nguyễn @mỳ gói @hdiemht mọi người giúp em với ạ
 
Last edited:

Bé Chopper-Sama™№1

Banned
Banned
8 Tháng tám 2018
55
68
36
19
Hải Phòng
Anh em 1 nhà
Bài 1: Chứng minh các định lí sau:
a)[tex]\left\{\begin{matrix} \left | x <1 \right |\\ \left | y < 1 \right | \end{matrix}\right.\Rightarrow \left | x + y \right |<\left | 1 + xy \right |[/tex]

b)[tex]\forall a>0 : \sqrt{a} + \sqrt{a + 2} < 2\sqrt{a + 1}[/tex]

Bài 2: Nếu [tex]ac\geq 2(b + d)[/tex] thì ít nhất một trong hai phương trình sau có nghiệm
[tex]x^2 + ax + b =0[/tex]
[TEX]x^2 + cx + d =0[/TEX]

Bài 3: Cho các số thực [tex]a ,b,c \epsilon (0;1)[/tex] . Chứng minh rằng trong các bất đẳng thức sau cs ít nhất 1 bất đẳng thức sai
[tex]a(1-b)>\frac{1}{4} ,b(1-c)>\frac{1}{4} , c(1-a)>\frac{1}{4}[/tex]

Bài 4: Cho a,b,c dương thỏa mãn abc = 1. Chứng minh rằng nếu [tex]a+b+c > \frac{1}{a}+ \frac{1}{b} + \frac{1}{c}[/tex] thì có một và chỉ một trong ba số a,b,c lớn hơn 1

Bài 5: Chứng minh rằng 1 tam giác có đường trung tuyến vừa là phân giác xuất phát từ một đỉnh là tam giác cân của đỉnh đó

Bài 6: Cho các số a,b,c thỏa mãn điều kiện :
[tex]\left\{\begin{matrix} a+b+c >0\\ab+bc+ca >0 \\ abc>0 \end{matrix}\right.[/tex] . Chứng minh rằng cả ba số a,b,c đều dương
@Tạ Đặng Vĩnh Phúc @ka1412 @huythong1711.hust mọi người giúp em với ạ
Câu 4 em tưởng phải = mới cm dc chứ nhỉ sao > thế ạ
 

Nha Trang quê hương

Học sinh
Thành viên
11 Tháng tám 2018
88
66
36
Khánh Hòa
THCS Lý Thường Kiệt
Bài 1: Chứng minh các định lí sau:
a)[tex]\left\{\begin{matrix} \left | x <1 \right |\\ \left | y < 1 \right | \end{matrix}\right.\Rightarrow \left | x + y \right |<\left | 1 + xy \right |[/tex]

b)[tex]\forall a>0 : \sqrt{a} + \sqrt{a + 2} < 2\sqrt{a + 1}[/tex]

Bài 2: Nếu [tex]ac\geq 2(b + d)[/tex] thì ít nhất một trong hai phương trình sau có nghiệm
[tex]x^2 + ax + b =0[/tex]
[TEX]x^2 + cx + d =0[/TEX]

Bài 3: Cho các số thực [tex]a ,b,c \epsilon (0;1)[/tex] . Chứng minh rằng trong các bất đẳng thức sau cs ít nhất 1 bất đẳng thức sai
[tex]a(1-b)>\frac{1}{4} ,b(1-c)>\frac{1}{4} , c(1-a)>\frac{1}{4}[/tex]

Bài 4: Cho a,b,c dương thỏa mãn abc = 1. Chứng minh rằng nếu [tex]a+b+c > \frac{1}{a}+ \frac{1}{b} + \frac{1}{c}[/tex] thì có một và chỉ một trong ba số a,b,c lớn hơn 1

Bài 5: Chứng minh rằng 1 tam giác có đường trung tuyến vừa là phân giác xuất phát từ một đỉnh là tam giác cân của đỉnh đó

Bài 6: Cho các số a,b,c thỏa mãn điều kiện :
[tex]\left\{\begin{matrix} a+b+c >0\\ab+bc+ca >0 \\ abc>0 \end{matrix}\right.[/tex] . Chứng minh rằng cả ba số a,b,c đều dương
@Tạ Đặng Vĩnh Phúc @ka1412 @huythong1711.hust mọi người giúp em với ạ
2, Chứng minh bằng phản chứng. Giả sử cả hai phương trình đều vô nghiệm:
Δ1=b2−4c<0Δ1=b2−4c<0 và Δ2=c2−4b<0⇒Δ1+Δ2=(b2−4c)+(c2−4b)=b2+c2−4(b+c)<0(∗)Δ2=c2−4b<0⇒Δ1+Δ2=(b2−4c)+(c2−4b)=b2+c2−4(b+c)<0(∗)

Từ giả thiết ta có

1b

+
1c
=
12
1b+1c=12b+c=
12
bc⇔b+c=12bc vì b và c khác 0
Suy ra: Δ1+Δ2=b2+c2−4
12

bc=b2+c2−2bc=(bc)2Δ1+Δ2=b2+c2−412bc=b2+c2−2bc=(b−c)2

Như vậy Δ1+Δ2=(bc)2≥0Δ1+Δ2=(b−c)2≥0
Điều này chứng tỏ (∗)(∗) không thể xảy ra đồng nghĩa với giả thiết đưa ra là không thể xảy ra
Từ đó suy ra một trong hai phương trình trên có nghiệm
#Nguồn: Trên thì Intonet,dưới thì tự làm sơ
 

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
Câu 4 em tưởng phải = mới cm dc chứ nhỉ sao > thế ạ
Đề bài hoàn toàn đúng bạn nhé
2, Chứng minh bằng phản chứng. Giả sử cả hai phương trình đều vô nghiệm:
Δ1=b2−4c<0Δ1=b2−4c<0 và Δ2=c2−4b<0⇒Δ1+Δ2=(b2−4c)+(c2−4b)=b2+c2−4(b+c)<0(∗)Δ2=c2−4b<0⇒Δ1+Δ2=(b2−4c)+(c2−4b)=b2+c2−4(b+c)<0(∗)

Từ giả thiết ta có

1b

+

1c
=
12
1b+1c=12b+c=
12
bc⇔b+c=12bc vì b và c khác 0
Suy ra: Δ1+Δ2=b2+c2−4
12

bc=b2+c2−2bc=(bc)2Δ1+Δ2=b2+c2−412bc=b2+c2−2bc=(b−c)2

Như vậy Δ1+Δ2=(bc)2≥0Δ1+Δ2=(b−c)2≥0
Điều này chứng tỏ (∗)(∗) không thể xảy ra đồng nghĩa với giả thiết đưa ra là không thể xảy ra
Từ đó suy ra một trong hai phương trình trên có nghiệm
#Nguồn: Trên thì Intonet,dưới thì tự làm sơ
Mình cần cái cuối chứ phần trên mình làm được rồi
Nếu rảnh bạn có thể giải giúp mình luôn không?
 

Bé Chopper-Sama™№1

Banned
Banned
8 Tháng tám 2018
55
68
36
19
Hải Phòng
Anh em 1 nhà
Bài 1: Chứng minh các định lí sau:
a)[tex]\left\{\begin{matrix} \left | x <1 \right |\\ \left | y < 1 \right | \end{matrix}\right.\Rightarrow \left | x + y \right |<\left | 1 + xy \right |[/tex]

b)[tex]\forall a>0 : \sqrt{a} + \sqrt{a + 2} < 2\sqrt{a + 1}[/tex]

Bài 2: Nếu [tex]ac\geq 2(b + d)[/tex] thì ít nhất một trong hai phương trình sau có nghiệm
[tex]x^2 + ax + b =0[/tex]
[TEX]x^2 + cx + d =0[/TEX]

Bài 3: Cho các số thực [tex]a ,b,c \epsilon (0;1)[/tex] . Chứng minh rằng trong các bất đẳng thức sau cs ít nhất 1 bất đẳng thức sai
[tex]a(1-b)>\frac{1}{4} ,b(1-c)>\frac{1}{4} , c(1-a)>\frac{1}{4}[/tex]

Bài 4: Cho a,b,c dương thỏa mãn abc = 1. Chứng minh rằng nếu [tex]a+b+c > \frac{1}{a}+ \frac{1}{b} + \frac{1}{c}[/tex] thì có một và chỉ một trong ba số a,b,c lớn hơn 1

Bài 5: Chứng minh rằng 1 tam giác có đường trung tuyến vừa là phân giác xuất phát từ một đỉnh là tam giác cân của đỉnh đó

Bài 6: Cho các số a,b,c thỏa mãn điều kiện :
[tex]\left\{\begin{matrix} a+b+c >0\\ab+bc+ca >0 \\ abc>0 \end{matrix}\right.[/tex] . Chứng minh rằng cả ba số a,b,c đều dương
@Tạ Đặng Vĩnh Phúc @ka1412 @huythong1711.hust @matheverytime @Tú Vy Nguyễn mọi người giúp em với ạ
Câu 4
Ta có 1/a+1/b+1/c=(ab+bc+ac)/abc = ab+bc+ca ( Do abc=1)
=> a+b+c>ab+bc+ca
=> a+b+c-ab-bc-ca>0
=> a+b+c-ab-bc-ac+abc-1>0
=> (a-ab)+(b-1)+(c-bc)+(abc-ac)> 0
=> -a(b - 1) + (b - 1) - c(b -1) + ac(b - 1)>0
=> (b - 1)(-a + 1 -c + ac) >0
=> (b - 1)((-a + 1) + (ac - c))>0
=> (b - 1)(-(a - 1) + c(a - 1))>0
=> (a - 1)(b - 1)(c - 1)>0 mà abc=1
=> a - 1 >0 hoặc b - 1>0 hoặc c - 1>0
=> a>1 hoặc b>1 hoặc c>1
=> dcpcm
Bài 5
Gọi tam giác đó là ABC có đường trung tuyến AM vừa là phân giác
Trên tia đối của MA lấy D sao cho AM=MD
-> tam giác ABM=tam giác DCM(c-g-c)
-> ^BAM=^MDC và AB=CD
Do tam giác đó là ABC có đường trung tuyến AM vừa là phân giác
-> ^MAC=^BAM-> ^MAC=^MDC -> tam giác ACD cân tại C -> AC=CD mà AB=CD -> AC=AB-> tam giác ABC cân tạo A -> dcpcm
@@
 
  • Like
Reactions: Kuroko - chan

mỳ gói

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
28 Tháng mười 2017
3,580
6,003
694
Tuyên Quang
THPT NTT
Bài 1: Chứng minh các định lí sau:
a)[tex]\left\{\begin{matrix} \left | x <1 \right |\\ \left | y < 1 \right | \end{matrix}\right.\Rightarrow \left | x + y \right |<\left | 1 + xy \right |[/tex]

b)[tex]\forall a>0 : \sqrt{a} + \sqrt{a + 2} < 2\sqrt{a + 1}[/tex]

Bài 2: Nếu [tex]ac\geq 2(b + d)[/tex] thì ít nhất một trong hai phương trình sau có nghiệm
[tex]x^2 + ax + b =0[/tex]
[TEX]x^2 + cx + d =0[/TEX]

Bài 3: Cho các số thực [tex]a ,b,c \epsilon (0;1)[/tex] . Chứng minh rằng trong các bất đẳng thức sau cs ít nhất 1 bất đẳng thức sai
[tex]a(1-b)>\frac{1}{4} ,b(1-c)>\frac{1}{4} , c(1-a)>\frac{1}{4}[/tex]

Bài 4: Cho a,b,c dương thỏa mãn abc = 1. Chứng minh rằng nếu [tex]a+b+c > \frac{1}{a}+ \frac{1}{b} + \frac{1}{c}[/tex] thì có một và chỉ một trong ba số a,b,c lớn hơn 1

Bài 5: Chứng minh rằng 1 tam giác có đường trung tuyến vừa là phân giác xuất phát từ một đỉnh là tam giác cân của đỉnh đó

Bài 6: Cho các số a,b,c thỏa mãn điều kiện :
[tex]\left\{\begin{matrix} a+b+c >0\\ab+bc+ca >0 \\ abc>0 \end{matrix}\right.[/tex] . Chứng minh rằng cả ba số a,b,c đều dương
@Tạ Đặng Vĩnh Phúc @ka1412 @huythong1711.hust @matheverytime @Tú Vy Nguyễn @mỳ gói @hdiemht mọi người giúp em với ạ
bài 1 b /
bình phương lên .
sau đó cosi nha
 
  • Like
Reactions: Kuroko - chan
Top Bottom