Vật lí 11 định luật ôm cho mạch có tụ điện

Hiền Lang

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
583
1,114
171
Hà Nội
GTVT
Khi k chưa đóng thì hiệu điện thế đặt lên tụ là E1 - E2.

Khi k đóng, mạch là E1 r1 nt R1 nt R2. Chúng ta tính U2.

Lấy U2 - E2 sẽ ra hiệu điện thế đặt trên tụ lần 2.

Lấy hiệu điện lượng 2 trạng thái ấy.

(Suy nghĩ ban đầu là thế, anh ấy sẽ nghĩ thêm).
 
  • Like
Reactions: oppataehyung

Hiền Lang

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
583
1,114
171
Hà Nội
GTVT
Do mình nghĩ thế thôi.

Bản chất của nguồn điện là phản ứng hóa học tạo nên thế điện. Nếu mắc song song tụ vào 2 cực của nguồn thì hiệu điện thế tụ sẽ là hiệu điện thế của nguồn.

Ở đây E1 có vai trò như nguồn, còn E2 vai trò như máy thu ---> làm giảm thế điện.
 
  • Like
Reactions: oppataehyung

oppataehyung

Học sinh
Thành viên
21 Tháng một 2019
53
8
26
21
Thanh Hóa
THPT
Do mình nghĩ thế thôi.

Bản chất của nguồn điện là phản ứng hóa học tạo nên thế điện. Nếu mắc song song tụ vào 2 cực của nguồn thì hiệu điện thế tụ sẽ là hiệu điện thế của nguồn.

Ở đây E1 có vai trò như nguồn, còn E2 vai trò như máy thu ---> làm giảm thế điện.
một tuần rồi mà mình vẫn không hieur bài này
bạn có thể giải chi tiết đc ko
đáp án là 3.10^-5

Nếu mắc song song tụ vào 2 cực của nguồn thì hiệu điện thế tụ sẽ là hiệu điện thế của nguồn.
rõ ràng tụ mắc nối tiếp nhỉ
 
Last edited by a moderator:

Hiền Lang

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
583
1,114
171
Hà Nội
GTVT
Khi bạn nối vào 2 đầu tụ 1 cục pin hiệu điện thế E thì tụ sẽ tích điện Q = C.E

Ở trường hợp k mở, ta xem như 2 nguồn này là 1 nguồn gồm 2 nguồn nối trực đối nhau, suất điện động tương đương là Etd = E1 - E2 = 6V

Tụ được tích điện Q = 6.5.10^-6 = 30.10^-6 F = 3.10^5 F.

Khi đóng k, dòng điện chạy từ nguồn 1 sang các điện trở R1, R2 (không chạy qua nhánh tụ), có giá trị là I = E/(r1 + R1 + R2) = 2A

Hiệu điện thế giữa hai điểm đầu nhánh tụ là UAB = U2 = 6V với cực dương nằm ở đầu E2 và cực âm ở đầu tụ.

Lúc đó ta lại xem UAB này như 1 nguồn nối trực đối với nguồn E2. (UAB có thể coi như một nguồn có suất điện động 6V và điện trở r = 0)

Vậy hiệu điện thế đặt vào tụ là Utd = UAB - E2 = 0

Vậy tụ sẽ mất hết điện lượng. Q' = 0

Điện lượng chạy qua E2 là Q - Q' = .....
 

Hiền Lang

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
583
1,114
171
Hà Nội
GTVT
Nghĩa như 2 viên pin, em chụm cực dương của chúng lại với nhau rồi lấy 2 cực âm làm 2 điện cực hoặc ngược lại.

Kiểu nối trực đối này hiệu điện thế đầu ra sẽ là hiệu điện thế hai pin.

(Khác với nối song song)
 

oppataehyung

Học sinh
Thành viên
21 Tháng một 2019
53
8
26
21
Thanh Hóa
THPT
Nghĩa như 2 viên pin, em chụm cực dương của chúng lại với nhau rồi lấy 2 cực âm làm 2 điện cực hoặc ngược lại.

Kiểu nối trực đối này hiệu điện thế đầu ra sẽ là hiệu điện thế hai pin.

(Khác với nối song song)
sorry bạn nhá nhưng mình vẫn chưa load được
vậy còn R1 thì sao ạ
 

Hiền Lang

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
583
1,114
171
Hà Nội
GTVT
77788.jpg
Là nối kiểu này này.

Tụ điện là thứ có điện trở vô cùng lớn, nên R1 hay r chả có vai trò gì đáng kể. Ở đây có 2 khái niệm cần hiểu là dòng điện tíchdòng điện.

Dòng điện hay dòng điện tích đều là dòng di chuyển các electron nhưng cường độ dòng điện I là khái niệm chỉ lượng điện tích đi qua trong 1 đơn vị thời gian. Điện trở đóng vai trò làm hạn chế sự chuyển động của dòng điện tích ---> giảm cường độ dòng điện, nhưng không phải là ngăn hoàn toàn dòng điện tích.

Dòng điện tích này di chuyển qua điện trở, tích tụ lại hai bản cực tạo nên Q = C.U, còn yếu tố thời gian bao lâu thì tích đầy ta không xét, do đó điện trở chả đóng vai trò gì.
 
  • Like
Reactions: oppataehyung

oppataehyung

Học sinh
Thành viên
21 Tháng một 2019
53
8
26
21
Thanh Hóa
THPT
View attachment 130917
Là nối kiểu này này.

Tụ điện là thứ có điện trở vô cùng lớn, nên R1 hay r chả có vai trò gì đáng kể. Ở đây có 2 khái niệm cần hiểu là dòng điện tíchdòng điện.

Dòng điện hay dòng điện tích đều là dòng di chuyển các electron nhưng cường độ dòng điện I là khái niệm chỉ lượng điện tích đi qua trong 1 đơn vị thời gian. Điện trở đóng vai trò làm hạn chế sự chuyển động của dòng điện tích ---> giảm cường độ dòng điện, nhưng không phải là ngăn hoàn toàn dòng điện tích.

Dòng điện tích này di chuyển qua điện trở, tích tụ lại hai bản cực tạo nên Q = C.U, còn yếu tố thời gian bao lâu thì tích đầy ta không xét, do đó điện trở chả đóng vai trò gì.
đã làm phiền rồi ạ
mình sẽ không hỏi gì nữa đâu
good night:)
 

Hiền Lang

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
583
1,114
171
Hà Nội
GTVT
Thắc mắc thì bạn cứ hỏi đi. Có thể mình lười vẽ hình và diễn đạt hơi khó hiểu một chút.

Bạn còn gì chưa hiểu mà không nói thì phí công mình giải thích nãy giờ đấy. :D
 
  • Like
Reactions: oppataehyung

Cccdfffđsdxc

Học sinh mới
12 Tháng tám 2024
1
0
1
24
Bà Rịa - Vũng Tàu
Khi bạn nối vào 2 đầu tụ 1 cục pin hiệu điện thế E thì tụ sẽ tích điện Q = C.E

Ở trường hợp k mở, ta xem như 2 nguồn này là 1 nguồn gồm 2 nguồn nối trực đối nhau, suất điện động tương đương là Etd = E1 - E2 = 6V

Tụ được tích điện Q = 6.5.10^-6 = 30.10^-6 F = 3.10^5 F.

Khi đóng k, dòng điện chạy từ nguồn 1 sang các điện trở R1, R2 (không chạy qua nhánh tụ), có giá trị là I = E/(r1 + R1 + R2) = 2A

Hiệu điện thế giữa hai điểm đầu nhánh tụ là UAB = U2 = 6V với cực dương nằm ở đầu E2 và cực âm ở đầu tụ.

Lúc đó ta lại xem UAB này như 1 nguồn nối trực đối với nguồn E2. (UAB có thể coi như một nguồn có suất điện động 6V và điện trở r = 0)

Vậy hiệu điện thế đặt vào tụ là Utd = UAB - E2 = 0

Vậy tụ sẽ mất hết điện lượng. Q' = 0

Điện lượng chạy qua E2 là Q - Q' = .....
Anh ơi cho em hỏi tại sao khi k đóng thì không chạy qua nhánh chứa tụ ạ
 
Top Bottom