Vật lí 10 Định luật bảo toàn

Athanasia Obelia

Học sinh mới
Thành viên
3 Tháng tư 2019
52
6
11
21
Thái Bình
thpt Phụ Dực
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

C1.vật nặng m đc ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu =6m/s. g=10m/s^2. khi lên đến độ cao cực đại đối vs điểm ném thì có vận tốc
A.2m/s B.2,5m/s C.3m/s D.3,5m/s
C2. Một vật klg 3kg đặt ở vtri trọng trg có Wt1=600J. thả vật rơi tự do tới mặt đất tại đó có Wt2=-900J. g=10m/s^2. Vật đã rơi từ độ cao nào
A.40m B.50m C.60m D.70m
C3. 1 vật đc ném thẳng đứng vs Vo=10m/s. bỏ qua sức cả kk, g=10m/s^2. ở độ cao nào Wt=4Wđ
 

Vie Hoàng

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng hai 2019
624
699
116
Hà Nội
THPT Mỹ Đức B
C1: bạn xem lại đề, vì khi lên đến độ cao cực đại thì vận tốc vật luôn =0 (còn vận tốc thì sẽ lên tiếp)
C2: ta có Wt=mgh=> h1( độ cao vị trí thả so với gốc thế năng=600/(10.3)=20(m)
h2( độ cao mặt đất so với gốc thế năng) =-900/(10.3)=-30(m)
=> độ cao vị trsi ném so với đất =20-(-30)=50(m)
C3: chọn gốc thế năng tại mặt đất, đặt vị trí Wt=4Wđ là A, mặt đất là O
Áp dụng bảo toàn cơ năng
W(o)=W(a)
<=> Wđ(o)=Wt(a)+Wđ(a)
<=> 1/2×m×[tex]v0^{2}[/tex]=5/4Wt(a)
<=> 1/2×m×[tex]10^{2}[/tex]=5/4m.g.h(a)
<=> 2/5×[tex]10^{2}[/tex]=10.h(a)
<=> h(a)=2/5×10=4(m)
=> tại độ cao 4m thì Wt=4Wđ
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,626
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
C1.vật nặng m đc ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu =6m/s. g=10m/s^2. khi lên đến độ cao cực đại đối vs điểm ném thì có vận tốc
A.2m/s B.2,5m/s C.3m/s D.3,5m/s
C2. Một vật klg 3kg đặt ở vtri trọng trg có Wt1=600J. thả vật rơi tự do tới mặt đất tại đó có Wt2=-900J. g=10m/s^2. Vật đã rơi từ độ cao nào
A.40m B.50m C.60m D.70m
C3. 1 vật đc ném thẳng đứng vs Vo=10m/s. bỏ qua sức cả kk, g=10m/s^2. ở độ cao nào Wt=4Wđ
Câu 1: Theo định luật bảo toàn cơ năng thì khi lên đến độ cao cực đại thì vận tốc bằng 0
Câu 2:
giả sử gốc thế năng được chọn tại độ cao h0 so với mặt đất
Thế năng tại mặt đất: [tex]W_{t2} = -mgh_0 \Rightarrow h_0 = -\frac{W_{t2}}{mg}[/tex]
thế năng tại vị trí thả: [tex]W_{t1} = mg(h - h_0) \Rightarrow h = \frac{W_{t1}}{mg} + h_0 = \frac{W_{t1} - W_{t2}}{mg} = ?[/tex]
Câu 3: Cơ năng của vật cũng chính là động năng lúc ném: [tex]W = \frac{1}{2}mv_0^2[/tex]
Khi Wt = 4Wđ thì: [tex]W_t = \frac{4}{5}W \Leftrightarrow mgh = \frac{4}{5}.\frac{1}{2}mv_0^2 \Rightarrow h = \frac{2v_0^2}{5g} = ?[/tex]
 
  • Like
Reactions: Vie Hoàng

Athanasia Obelia

Học sinh mới
Thành viên
3 Tháng tư 2019
52
6
11
21
Thái Bình
thpt Phụ Dực
C1: bạn xem lại đề, vì khi lên đến độ cao cực đại thì vận tốc vật luôn =0 (còn vận tốc thì sẽ lên tiếp)
C2: ta có Wt=mgh=> h1( độ cao vị trí thả so với gốc thế năng=600/(10.3)=20(m)
h2( độ cao mặt đất so với gốc thế năng) =-900/(10.3)=-30(m)
=> độ cao vị trsi ném so với đất =20-(-30)=50(m)
C3: chọn gốc thế năng tại mặt đất, đặt vị trí Wt=4Wđ là A, mặt đất là O
Áp dụng bảo toàn cơ năng
W(o)=W(a)
<=> Wđ(o)=Wt(a)+Wđ(a)
<=> 1/2×m×[tex]v0^{2}[/tex]=5/4Wt(a)
<=> 1/2×m×[tex]10^{2}[/tex]=5/4m.g.h(a)
<=> 2/5×[tex]10^{2}[/tex]=10.h(a)
<=> h(a)=2/5×10=4(m)
=> tại độ cao 4m thì Wt=4Wđ
sorry C1 là khi lên đến độ cao =2/3 độ cao cực đại đối vs điểm ném thì có vận tốc bn. giải giúp mk vs
 

Vie Hoàng

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng hai 2019
624
699
116
Hà Nội
THPT Mỹ Đức B
h(a)=[tex]v0^{2}/2g[/tex]
<=> h(a)=1,8(m)
=> h(b)=2/3.1,8=1,2(m)
v(b)=[tex]\sqrt{gh(b)+v0^{2}}[/tex]=bao nhiêu đấy
 
Top Bottom