Toán 7 Định lí pitago

Trẩn Ngọc Thảo Linh

Học sinh chăm học
Thành viên
17 Tháng năm 2020
199
431
51
16
Hà Tĩnh
THCS Lê Bình
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

giúp mik với :rongcon28:rongcon28
Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A. biết AB + AC = 49cm; AB – AC = 7cm. Tính cạnh BC.
Bài 2. Tính các cạnh của một tam giác vuông biết tỉ số các cạnh góc vuông là 3 : 4 và chu vi của tam giác đó là 36.
Bài 3. Cho tam giác ABC cân tai A, điểm H thuộc AC sao cho BH vuông góc với AC. Tính độ dài AH biết AB = 15cm, BC = 10cm.
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D là trung điểm của AC. Kẻ DE⊥BC.\

Bài 5. Cho tam giác ABC có các góc B, C nhọn. Kẻ AH vuông góc với BC. Biết AB = 20cm, BH = 16cm, HC = 5cm. Tính AH, AC.
 
Last edited:

Phạm Tùng

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng mười một 2020
363
1,110
111
Nam Định
THPT Trần Hưng Đạo
Bài 1. Cho DABC vuông tại A. biết AB + AC = 49cm; AB – AC = 7cm. Tính cạnh BC.
áp dụng kiến thức tổng hiệu nhó
lấy (tổng+hiệu)/2=>AB=28=>AC=21 rồi dùng Đl Pitago=>BC=35
Bài 2. Tính các cạnh của một tam giác vuông biết tỉ số các cạnh góc vuông là 3 : 4 và chu vi của tam giác đó là 36.
áp dụng bài toán tổng tỉ => 2 cạnh góc vuông có lần lượt là 3; 4 phần => cạnh huyền 5 phần
=> cạnh góc vuông lần lượt là: 12; 9 => cạnh huyền là: 15
Bài 3. Cho tam giác ABC cân tai A, điểm H thuộc AC sao cho BH vuông góc với AC. Tính độ dài AH biết AB = 15cm, BC = 10cm.
kẻ đường cao AE của tg ABC=>tính [tex]S_{ABC}[/tex]
=> độ dài đường cao BH
=> dùng ĐL Pitago => độ dài AH
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D là trung điểm của AC. Kẻ DE⊥BC.\
EB^2-EC^2=EB^2-(DC^2-DE^2)=DB^2-DC^2=AB^2+AD^2-DC^2=AB^2( nối D với B được tg ADB vuông tại B)
Chúc bạn học tốt!!!
 
  • Like
Reactions: AlexisBorjanov

AlexisBorjanov

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng tư 2020
788
746
121
Hà Nội
Earth
Bài 1:
=> AB=(49+7)/2=28
AC=49-28=21
=> [tex]BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{28^2+21^2}=35[/tex]
Bài 2:
Giả sử ta có tam giác ABC vuông tại A
=> AB+AC+BC=36, AB/3=AC/4=k
=>AB=3k, AC=4k
=> BC^2=25k^2=(5k)^2
=> BC=5k do BC>0, 5k>0
=> AB+AC+BC=3k+4k+5k=12k=36
=> k=3
=> AB=9, AC=12, BC=15
Bài 3:
Kẻ AK vuông góc BC.
ABC cân tại A => AK cũng là trung tuyến
=> BK=CK=10/2=5cm
ABK vuông tại K => AK^2+BK^2=AB^2
=> [tex]AK=\sqrt{AB^2-BK^2}=\sqrt{15^2-5^2}=10\sqrt{2}[/tex]
Diện tích ABC=AK.BC/2=AC.BH/2
=> AK.BC=AC.BH
=> [tex]100\sqrt{2}=15\cdot BH[/tex]
=> [tex]BH=\frac{20\sqrt{2}}{3}[/tex]
=> [tex]AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{\frac{1225}{9}}=\frac{35}{3}cm[/tex]
Bài 4:
Nối BD
=> EB^2-EC^2=(BD^2-DE^2)-(DC^2-DE^2)
=BD^2-DE^2-DC^2+DE^2
=BD^2-DC^2
=AB^2+AD^2-DC^2
=AB^2(AD=DC)
 

Only Normal

Bá tước Halloween|Cựu TMod Toán
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
5 Tháng hai 2020
2,730
4,785
506
Hà Nội
THCS Quang Minh
Theo GT đề bài ta có :
$AB+ AC = 49 (cm)$
$AB - AC = 7(cm)$
$\Rightarrow AB = \dfrac{49+7}{2} =28(cm)$
$\Rightarrow AC = 28 - 7 = 21 (cm)$
Áp dụng định lý Pytago ta được :
$BC^2 = AB^2 + AC^2 = 28^2 + 21^2 = 1225 \rightarrow BC = 35 (cm)$
Gọi các cạnh của $\Delta$ vuông đó là $x ; y ; z$ ( $x; y ; z \in N*$ ) ( trong đó $x ; y$ là cạnh góc vuông và $z$ là cạnh huyền )
Theo đề bài ta có :
$\dfrac{x}{3} = \dfrac{y}{4}$
$\Rightarrow \dfrac{x}{3} = \dfrac{y}{4} = \dfrac{z}{5}$ ( tổng tỉ )
Và $x + y +z = 36$
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
$\Rightarrow \dfrac{x}{3} = \dfrac{y}{4} = \dfrac{z}{5} = \dfrac{x+y+z}{3+4+5} = \dfrac{36}{12} = 3$
Suy ra :
$x = 9$
$y = 12$
$z = 15$
Vậy ....
Kẻ đường cao $AI$ ( $I \in BC$ )
Xét $\Delta ABC$ có :
$AI$ là đường cao $\rightarrow AI$ là đường trung tuyến $\rightarrow BI = CI = \dfrac{BC}{2} = \dfrac{10}{2} = 5 (cm) $
Áp dụng định lý Py-ta-go cho $\Delta ABI$ :
$\Rightarrow AB^2 = AI^2 + BI^2 \rightarrow AB^2 - BI^2 = AI^2 \rightarrow 15^2 - 5^2 = AI^2 \rightarrow AI^2 = 200 \rightarrow AI = 10\sqrt2$
Ta có : $S_{\Delta ABC} = \dfrac{BH.AC}{2} = \dfrac{AI.BC}{2} \rightarrow BH.AC = AI . BC \rightarrow BH.15 = 10\sqrt2 .10 \rightarrow BH = \dfrac{10\sqrt2.10}{15} = \dfrac{20 \sqrt2}{3}$
Áp dụng định lý Pytago cho $\Delta AHB$
$\Rightarrow AB^2 =AH^2 + BH^2 \rightarrow AB^2 - BH^2 = AH^2 \rightarrow AH^2 = \dfrac{1225}{9} \rightarrow AH = \dfrac{35}{3}$
Dễ thấy : $EB^2 - DC^2 = ( BD^2 - DE^2) - (DC^2 - DE^2) = BD^2 - DC^2 =BD^2 - AD^2 = AB^2 (đpcm)$
Nếu làm chi tiết thì bạn áp dụng định lý Pytago nhé :p
Áp dụng định lý Pytago cho $\Delta ABH$ :
$AB^2 = BH^2 + AH^2 \rightarrow AH^2 = AB^2 - BH^2 = 20^2 - 16^2 =144 \rightarrow AH = 12 (cm)$
Áp dụng định lý Pytago cho $\Delta AHC$ :
$AC^2 = AH^2 + HC^2 = 12^2 + 5^2 = 169 \rightarrow AC = 13(cm)$
 

Hà Kiều Chinh

Cựu CTV CLB Lịch sử
Thành viên
30 Tháng mười một 2020
690
2,046
231
16
Đức Ninh- Tuyên Quang
Tuyên Quang
THCS Đức Ninh
Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A. biết AB + AC = 49cm; AB – AC = 7cm. Tính cạnh BC.
theo đề bài ta có:
AB+AC=49 cm; AB-AC=7 cm
[tex]\Rightarrow[/tex] AB= (49+7):2=28 ; AC= 49-28=21
ta có:
[tex]BC^{2}=AB^{2}+AC^{2}[/tex] (Theo định lý Py-ta-go)
[tex]BC^{2}[/tex]=[tex]28^{2}+21^{2}[/tex]
[tex]BC^{2}=1225 BC=[tex]\sqrt{1225}[/tex]
BC=35
Bài 2. Tính các cạnh của một tam giác vuông biết tỉ số các cạnh góc vuông là 3 : 4 và chu vi của tam giác đó là 36.
gọi a;b là độ dài 2 cạnh góc vuông; c là độ dài cạnh huyền
chu vi của tam giác đó là 36; vì trong tam giác vuông tỉ số 2 cạnh góc vuông là 3;4 thì tỉ số 3 cạnh là 3;4;5. a:b:c=3:4:5
ta có:
[tex]\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{36}{12}=3[/tex]
-[tex]\frac{a}{3}=3\Rightarrow a=3.3=9[/tex]
-[tex]\frac{b}{4}=3\Rightarrow b=3.4=12[/tex]
-[tex]\frac{c}{5}=3\Rightarrow c=3.5=15[/tex]
vậy................................[/tex]
 
Last edited:
Top Bottom