GIẢI:
Câu 28: Em xem bài giải tại
link này nhé
Câu 29:
* Đọc đề, thì ta xác định được ngay là trong hộp kín [tex]P[/tex] có chứa [tex]R_1,Z_C[/tex]. Tổng trở hộp [tex]P[/tex] là [tex]\frac{200}{1}=200[/tex]. Mặt khác, ta có: [tex]cos\varphi_P=cos\frac{\pi}{3}=\frac{R_1}{Z_P}=>R_1=100 => Z_C=100\sqrt{3}[/tex]
* Tương tự, hộp kín [tex]Q[/tex] chứa linh kiện điện trở thuần [tex]R_2[/tex] với [tex]R_2=\frac{200}{1}=200[/tex]
Khi mắc hai hộp kín [tex]P,Q[/tex] nối tiếp, ta tính được tổng trở lúc này bằng [tex]Z=\sqrt{(R_1+R_2)^2+Z^2_C}=200\sqrt{3}[/tex]=> [tex]I=\frac{U}{Z}=\frac{1}{\sqrt{3}}(A)[/tex]
Ta tính: [tex]tan\varphi_{P+Q}=\frac{-Z_C}{R_1+R_2}=\frac{-100\sqrt{3}}{100+200}=-\frac{1}{\sqrt{3}}=>\varphi_{P+Q}=-\frac{\pi}{6}[/tex]
Từ đó em chọn nhé
Câu 34: Ta giả sử biểu thức cường độ dòng điện là [tex]i=I\sqrt{2}cos(\omega t)(A)[/tex]
Vì [tex]Z_L=\sqrt{3}R=>\varphi_{RL}=\frac{\pi}{3}[/tex], từ đó ta viết biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch [tex]R-L[/tex] là: [tex]u_{RL}=U_{0RL}cos(\omega t=\frac{\pi}{3})(V)[/tex]
* Kể từ thời điểm điện áp tức thời [tex]u_{RL}[/tex] cực đại, thì sau đó [tex]T/12[/tex] điện áp tức thời hai đầu hộp kín [tex]X[/tex] cũng cực đại, ta suy ra biểu thức điện áp hai đầu hộp kín X là: [tex]u_X=U_{0X}cos(\omega t+\frac{\pi}{6})(V)[/tex] => điện áp hai đầu hộp X sớm pha hơn so với dòng điện +. Hộp kín X chưa cuộn cảm [tex]L_X[/tex] và [tex]R_X[/tex]
Ta có độ lệch pha hai đầu điện áp hộp kín X và dòng điện là: [tex]\frac{\pi}{6}-0=\frac{\pi}{6}[/tex] => [tex]tan\varphi_X=\frac{Z_{Lx}}{R_x}=tan\frac{\pi}{6}=>\sqrt{3}Z_{Lx}=R_x[/tex]