điên xoay chiều 2010

T

thesun18

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V,f không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R,cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ diện có C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ. Các giá trị R,L,C hữu hạn và khác 0. Với C=C1 thì điện áp giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác 0 khi thay đổi giá trị R của biến trở,Với C=C1/2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu A,N bằng
A 200V
B 100căn2 V
C 100V
D 200 căn2 V
:khi (177):
 
N

nguyen_van_ba

điện xoay chiều có tụ thay đổi

đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V,f không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R,cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ diện có C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ. Các giá trị R,L,C hữu hạn và khác 0. Với C=C1 thì điện áp giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác 0 khi thay đổi giá trị R của biến trở,Với C=C1/2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu A,N bằng
A 200V
B 100căn2 V
C 100V
D 200 căn2 V
:khi (177):
Bài này cũng hay đấy. Ta làm như sau:
Khi C=C1 thì [TEX]Z_C=Z_L[/TEX] (vì xảy ra hiện tượng công hưởng)
Khi C=C1/2 thì [TEX]Z_C=2Z_L[/TEX]
=> [TEX]{Z}_{AN}=\sqrt{R^2+{{Z}_{L}}^{2}}={Z}_{AB}[/TEX]
=> [TEX]{U}_{AN}={U}_{AB}=200 V[/TEX]
=> Đáp án A
 
W

worldtree

Khi C=C1 thì U=RI=const \forall R
\Rightarrow [TEX]\frac{R.U}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2[/TEX]
\Rightarrow [TEX]\frac{U}{\sqrt{1+(\frac{Z_L-Z_C}{R})^2[/TEX] \forall R
\Rightarrow cộng hưởng

phần còn lại làm như bạn ba
 
Top Bottom