Địa lí lớp 8

L

leduc22122001

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Giải thích vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa?
Câu 2: Vì sao nói khí hậu nước ta phân hóa phức tạp và đa dạng?
Câu 3: Hiện tượng gió phơn thường xuất hiện ở vùng nào trên nước ta và đặc điểm của gió đó?
Câu 4: Tại sao sông ngòi bắc bộ có thủy chế thất thường còn nam bộ có thủy chế điều hòa hơn?
Câu 5: So sánh hệ thống sông hồng và hệ thống sông cửu long?
giúp nhanh với ạ, chiều tớ nộp bài rồi
 
L

luongpham2000

1. Do nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến BBC nên có tín phong BBC hoạt động quanh năm. Mặt khác, khí hậu nước ta còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của khối khí hoạt động theo mùa với 2 mùa gió chính: Gió mùa đông và gió mùa hạ.
 
H

hangls01

Câu 1: Giải thích vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa?
Câu 2: Vì sao nói khí hậu nước ta phân hóa phức tạp và đa dạng?
Câu 3: Hiện tượng gió phơn thường xuất hiện ở vùng nào trên nước ta và đặc điểm của gió đó?
Câu 4: Tại sao sông ngòi bắc bộ có thủy chế thất thường còn nam bộ có thủy chế điều hòa hơn?
Câu 5: So sánh hệ thống sông hồng và hệ thống sông cửu long?
giúp nhanh với ạ, chiều tớ nộp bài rồi
:) :)
Câu 1:
Do nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến ở bán cầu Bắc nên có tín phong Bắc hoạt động quanh năm. Mặt khác, khí hậu nước ta còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của khối khí hoạt động theo mùa: Gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.
Câu 2:
Khí hậu nước ta phân bố phức tạp và đa dạng là vì:
- Từ Bắc xuống Nam kéo dài 15 vĩ độ.
- Địa hình tân kiến tạo thành nhiều bậc khác nhau thấp dần từ nội địa ra biển.
- Chịu ảnh hưởng các 2 loại gió mùa : gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.
( Cái này mình cũng không rõ lắm, bạn tìm hiểu xem nhé :D)
Câu 3:
Hiện tượng gió mùa phơn thường xuất hiện ở vùng Bắc Trung Bộ nước ta.
Đặc điểm của gió mùa phơn : Loại gió này thực chất là gió mùa Tây Nam, bản chất của loài gió này là nóng, ẩm, mưa nhiều. Có các dãy núi hướng Tây Bắc - Đông Nam(dãy Trường Sơn) mà loại gió này có hướng Tây Nam nên gần thổi vuông góc với dãy núi => gây mưa lớn cho sườn phía Tây của dãy núi ( Phía Tây chủ yếu năm trên đất nước bạn Lào). Khi gió vượt đỉnh, độ ẩm không còn, kết hợp với ma sát chuyển động thì càng làm tăng thêm thời tiết nóng, khô ở nước ta ( Bắc Trung Bộ). Có khi nhiệt độ lên đến $42->43^o$ kéo dài từ 5-> 7 ngày.
Câu 4: Sorry. Câu này mình không biết =((=((=((
Câu 5:
Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long:
* Điểm giống nhau:
- Là nơi tập trung đông dân cư.
- Là vựa lúa lớn của cả nước.
- Đều là hai đồng bằng châu thổ rộng lớn nằm ở hạ lưu các sông lớn.
- Đều được hình thành trên vùng sụt lún.
- Tiếp giáp với vùng bờ biển phẳng có thềm lục địa nông.
- Địa hình thấp khá bằng phẳng.
* Điểm khác nhau. ( nên lập bảng ra, mình không biết làm sao để lập bảng gửi lên hết @-)@-))
- Về diện tích: Đồng bằng sông Cửu Long: $40000 km^2$
Đồng bằng sông Hồng: $15000 km^2$
- Về hình dạng: Đồng bằng sông Cửu Long: hình thang cân
Đồng bằng sông Hồng: hình tam giác cân đỉnh ở Việt Trì.
- Độ cao so với mực nước biển: Đồng bằng sông Cửu Long: thấp và phẳng hơn.
Đồng bằng sông Hồng: cao hơi lượn sóng
- Về hệ thống đê :Đồng bằng sông Cửu Long không có đê nên phù sa sông bồi đắp thường xuyên còn đồng bằng Sông Hồng có đê nên chỉ được bồi đắp ở khu vực ngoài đê.
 
N

naruto20000

Câu 1:
Do nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến ở bán cầu Bắc nên có tín phong Bắc hoạt động quanh năm. Mặt khác, khí hậu nước ta còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của khối khí hoạt động theo mùa: Gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.
Câu 2:
Khí hậu nước ta phân bố phức tạp và đa dạng là vì:
- Từ Bắc xuống Nam kéo dài 15 vĩ độ.
- Địa hình tân kiến tạo thành nhiều bậc khác nhau thấp dần từ nội địa ra biển.
- Chịu ảnh hưởng các 2 loại gió mùa : gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.
( Cái này mình cũng không rõ lắm, bạn tìm hiểu xem nhé )
Câu 3:
Hiện tượng gió mùa phơn thường xuất hiện ở vùng Bắc Trung Bộ nước ta.
Đặc điểm của gió mùa phơn : Loại gió này thực chất là gió mùa Tây Nam, bản chất của loài gió này là nóng, ẩm, mưa nhiều. Có các dãy núi hướng Tây Bắc - Đông Nam(dãy Trường Sơn) mà loại gió này có hướng Tây Nam nên gần thổi vuông góc với dãy núi => gây mưa lớn cho sườn phía Tây của dãy núi ( Phía Tây chủ yếu năm trên đất nước bạn Lào). Khi gió vượt đỉnh, độ ẩm không còn, kết hợp với ma sát chuyển động thì càng làm tăng thêm thời tiết nóng, khô ở nước ta ( Bắc Trung Bộ). Có khi nhiệt độ lên đến 42−>43o kéo dài từ 5-> 7 ngày.
Câu 4: Sorry. Câu này mình không biết
Câu 5:
Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long:
* Điểm giống nhau:
- Là nơi tập trung đông dân cư.
- Là vựa lúa lớn của cả nước.
- Đều là hai đồng bằng châu thổ rộng lớn nằm ở hạ lưu các sông lớn.
- Đều được hình thành trên vùng sụt lún.
- Tiếp giáp với vùng bờ biển phẳng có thềm lục địa nông.
- Địa hình thấp khá bằng phẳng.
* Điểm khác nhau. ( nên lập bảng ra, mình không biết làm sao để lập bảng gửi lên hết )
- Về diện tích: Đồng bằng sông Cửu Long: 40000km2
Đồng bằng sông Hồng: 15000km2
- Về hình dạng: Đồng bằng sông Cửu Long: hình thang cân
Đồng bằng sông Hồng: hình tam giác cân đỉnh ở Việt Trì.
- Độ cao so với mực nước biển: Đồng bằng sông Cửu Long: thấp và phẳng hơn.
Đồng bằng sông Hồng: cao hơi lượn sóng
- Về hệ thống đê :Đồng bằng sông Cửu Long không có đê nên phù sa sông bồi đắp thường xuyên còn đồng bằng Sông Hồng có đê nên chỉ được bồi đắp ở khu vực ngoài đê.
 
Top Bottom