1)Thế mạnh về tài nguyên: có nhiều khoáng sản, rừng, đất, sông hồ,... có thuận lợi phát triển du lịch và CN khai khoáng.
2) - Nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, nhưng do khai thác quá mức làm cho tài nguyên cạn kiệt ( gỗ, rừng, khoáng sản...). Diện tích đất trống ngày một tăng, thiên tai diễn biến phức tạp gây thiệt hại lớn, tác động xấu đến nguồn nước ngầm và các dòng sông, đặc biệt là hồ nước của các nhà máy thủy điện, nguồn nước ĐBSH và ĐBSCL
3) - Sẽ khai thác hợp lý hơn diện tích đất rừng. Nhờ nghề rừng phát triển mà độ che phủ rừng tăng, hạn chế xói mòn đất, lũ lụt. Ngoài ra còn có công ăn việc làm cho nguồn lao động nhàn rỗi trong nông nghiệp, cải thiện đời sống
4) Tự làm, có trong sách hết đóa
5) Thuận lợi : có thuận lợi về tự nhiên và xã hôik ( đất đai, khí hậu, nguồn nước, nguồn lao động)
Khó khăn : Bình quân đất nông nghiệp đầu người thấp, dân số đông, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng đc yêu cầu phát triển của vùng, thời tiết biến động, nhiều thiên tai.
Vai trò : Có vị trí hàng đầu trong nông nghiệp, đáp ứng lương thực cho cả nước và xuất khẩu, góp phần phát triển kinh tế đất nước. Sử dụng đc nguồn lao động nhàn rỗi
Ảnh hưởng : làm cho số dân ổn định và cùng với việc phát triển nông nghiệp, tăng năng suất sẽ đẩy nhanh việc tăng bình quân lương thực/đầu người
6) Thuận lợi : + Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, khai thác tổ chim yến
+ Đồng bằng hẹp ven biển trồng cây lương thực và cây công nghiệp
+ Nhiều vũng vịnh xây dựng hải cảng và phát triển du lịch
+ Phát triển nghề rừng và khai thác khoáng sản
Khó khăn : + Độ che phủ rừng thấp, ngày càng bị thu hẹp.
+ Bão, lũ lụt, hạn hán, hiện tượng sa mạc hoá ở các tỉnh cực nam của vùng
7) Thừa thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. Vùng kinh tế trọng điểm miền trung tác động mạnh đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các vùng kinh tế Bắc trung bộ, Duyên hải nam trung bộ và Tây nguyên. Đường Hồ Chí Minh, hầm đường bộ qua đèo Hải Vân,... sẽ thúc đẩy các mối quan hệ kinh tế vùng, góp phần phát triển kinh tế, đặc biệt về du lịch ( Huế )
8)-Phía đông: là vùng đồng bằng ven biển,địa bàn sinh sống chủ yếu của người kinh,chăm.
- Phía tây: là gò,đồi,núi là địa bàn sinh sống của các dân tộc ít người như người Cơ tu,Ban a,Ê đê…
Bởi vì đây là khu vực sinh sống của đồng bào dân tộc ít người.Đa số đời sống đồng bào còn nhiều khó khăn,vùng còn có tầm quan trọng đặc trong việc giữ gìn an ninh quốc phòng.vì vậy Đảng và nhà nước ta cần phải quan tâm đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc nói chung và đồng bào vùng phía tây nói riêng nhằm nâng cao đời sống cho đồng bào các dân tộc tạo niềm tin cho họ vào sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và nhà nước ta.
9) DNNTB
- Nuôi trồng thủy sản: nuôi cá nước lợ,tôm,trong các đầm phá,nuôi tôm trên cồn cát ven biển.
- Đánh bắt hải sản gần và xa bờ: các tỉnh DHNTB có nhiều bãi tôm ,cá gần và xa bờ. Đó là những ngư trường rất tốt cho ngành đánh bắt hải sản.
- Chế biển thủy sản đông lạnh xuất khẩu.
- Chế biến hải sản làm mắm.
- Nghề làm muối: Cà Ná, Sa Huỳnh.
BTB:
Địa hình:
+ Phần phía tây:có núi,gò đồi thuận lợi phát triển nghề rừng đa dạng, chăn nuôi gia súc(Trâu,Bò) và trồng cây CN lâu năm.
+ Phần phía đông:là đồng bằng ven biển thích hợp trồng cây CN hàng năm,đặc biệt là lạc.
- Kí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm cũng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
10) tự làm