[Địa lí 8] Ôn tập địa lí 8

A

anhchangque

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Các địa hình chủ yếu ở châu Á ?
2. Tại sao khí hậu châu Á phân hoá đa dạng ?
3. Vai trò các sông ở châu Á ?
4. Thuận lợi khó khăn của thiên nhiên châu Á ?
5. Tích cực và tiêu cực của các tôn giáo và các tôn giáo đó chủ yếu thờ ai ?
 
T

tuanvy0808

Câu 1
Về hình dạng, nếu so với các châu lục khác trên thế giới thì đại lục Á-Âu nói chung và châu Á nói riêng có bề mặt dạng hình khối vĩ đại nhất. Trừ phía Tây của đại lục Á-Âu tức châu Âu được kéo dài ra tựa như một bán đảo lớn thì phần phía Đông lục địa, trái lại là một khối khổng lồ. Ở phần này đường bờ biển tuy bị chia cắt mạnh, có nhiều vịnh biển, nhiều bán đảo lớn song do diện tích lục địa rất rộng nên sự chia cắt lãnh thổ theo chiều ngang như vậy xem ra không đáng kể. Phần lục địa có dạng hình khối điển hình, nhất là các bộ phận nằm giữa vĩ tuyến 20° Bắc và 70° Bắc, làm cho các vùng trung tâm của lục địa như Trung ÁNội Á nằm cách bờ biển rất xa, có nơi đến 2500 km. Những điều kiện về vị trí địa lý như vậy đã có ảnh hưởng rất lớn tới sự hình thành khí hậu và cảnh quan tự nhiên trên châu lục.
Về mặt giới hạn,châu á kéo dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với 2 châu lục và ba đại dương, châu Á nằm giữa 4 châu lục và 3 đại dương rộng lớn. Các châu lục đó là châu Phi ở phía Tây Nam, châu Âu ở phía Tây Bắc, châu Úc ở phía Đông NamBắc Mỹ thuộc châu Mỹ ở phía Đông Bắc. Trong 4 châu trên thì châu Phi được nối liền với châu Á bởi eo đất Suez (đã bị cắt đứt bởi kênh đào Suez), còn các mặt Bắc, ĐôngNam đều tiếp giáp với các đại dương, theo thứ tự là Bắc Băng Dương, Thái Bình DươngẤn Độ Dương. Thuộc phạm vi mỗi đại dương, ven theo bờ lục địa thường có các biển nhỏ được phân cách với đại dương bởi các bán đảo, đảoquần đảo.

Câu 2
Châu Á phân hóa vô cùng đa dạng vì châu Á trải dài từ đường xích đạo ( nóng ẩm mưa nhiều do giáp biển ) đi đến vòng cực Bắc ( lạnh ít mưa ) mà trong những vùng đó thì tập hợp đủ khí hậu nhiệt đới , ôn đới , hàn đới

Câu 4
Thuận lợi: Tài nguyên thiên nhiên rất phong phú, đa dạng: khoáng sản, đất, nước, khí hậu, …
- Khó khăn: núi non hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt vfa thiên tai bất thường.
Câu 5
Các tôn giáo khởi nguồn từ châu Á và với phần lớn những người theo ngày nay đang sống ở châu Á bao gồm:

Bahá'í giáo: Hơn một nửa số người theo sống ở châu Á.
Phật giáo: Nhật Bản, Triều Tiên, Singapore, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanma, Malaysia, Ấn Độ.
Ấn giáo (đạo Hindu): Ấn Độ, Singapore, Malaysia, Nepal.
Hồi giáo: Trung Á, Nam Á và Tây Nam Á, Malaysia và Indonesia.
Giai na giáo: Ấn Độ.
Shinto (Thần giáo Nhật Bản): Nhật Bản.
Sikh giáo: Ấn Độ, Malaysia, Pakistan.
Lão giáo: Trung Quốc, Việt Nam, Singapore và Malaysia.
Bái hỏa giáo: Iran và Ấn Độ.
Các tôn giáo có nguồn gốc ở châu Á nhưng có phần lớn số người theo ngày nay ở các khu vực khác bao gồm:

Tin Lành: Hàn Quốc, Singapore, Việt Nam, Philipine, Malaysia,...
Công giáo: Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Indonesia, Đông Timor, Philippines và Việt Nam.
Do Thái giáo: Có ít hơn một nửa số người theo ngày nay sống ở châu Á.
 
Last edited by a moderator:
K

kinhvanhoagiang

Câu 1
Về hình dạng, nếu so với các châu lục khác trên thế giới thì đại lục Á-Âu nói chung và châu Á nói riêng có bề mặt dạng hình khối vĩ đại nhất. Trừ phía Tây của đại lục Á-Âu tức châu Âu được kéo dài ra tựa như một bán đảo lớn thì phần phía Đông lục địa, trái lại là một khối khổng lồ. Ở phần này đường bờ biển tuy bị chia cắt mạnh, có nhiều vịnh biển, nhiều bán đảo lớn song do diện tích lục địa rất rộng nên sự chia cắt lãnh thổ theo chiều ngang như vậy xem ra không đáng kể. Phần lục địa có dạng hình khối điển hình, nhất là các bộ phận nằm giữa vĩ tuyến 20° Bắc và 70° Bắc, làm cho các vùng trung tâm của lục địa như Trung ÁNội Á nằm cách bờ biển rất xa, có nơi đến 2500 km. Những điều kiện về vị trí địa lý như vậy đã có ảnh hưởng rất lớn tới sự hình thành khí hậu và cảnh quan tự nhiên trên châu lục.
Về mặt giới hạn,châu á kéo dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với 2 châu lục và ba đại dương, châu Á nằm giữa 4 châu lục và 3 đại dương rộng lớn. Các châu lục đó là châu Phi ở phía Tây Nam, châu Âu ở phía Tây Bắc, châu Úc ở phía Đông NamBắc Mỹ thuộc châu Mỹ ở phía Đông Bắc. Trong 4 châu trên thì châu Phi được nối liền với châu Á bởi eo đất Suez (đã bị cắt đứt bởi kênh đào Suez), còn các mặt Bắc, ĐôngNam đều tiếp giáp với các đại dương, theo thứ tự là Bắc Băng Dương, Thái Bình DươngẤn Độ Dương. Thuộc phạm vi mỗi đại dương, ven theo bờ lục địa thường có các biển nhỏ được phân cách với đại dương bởi các bán đảo, đảoquần đảo.

Câu 2
Châu Á phân hóa vô cùng đa dạng vì châu Á trải dài từ đường xích đạo ( nóng ẩm mưa nhiều do giáp biển ) đi đến vòng cực Bắc ( lạnh ít mưa ) mà trong những vùng đó thì tập hợp đủ khí hậu nhiệt đới , ôn đới , hàn đới

Câu 4
Thuận lợi: Tài nguyên thiên nhiên rất phong phú, đa dạng: khoáng sản, đất, nước, khí hậu, …
- Khó khăn: núi non hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt vfa thiên tai bất thường.
Câu 5
Các tôn giáo khởi nguồn từ châu Á và với phần lớn những người theo ngày nay đang sống ở châu Á bao gồm:

Bahá'í giáo: Hơn một nửa số người theo sống ở châu Á.
Phật giáo: Nhật Bản, Triều Tiên, Singapore, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanma, Malaysia, Ấn Độ.
Ấn giáo (đạo Hindu): Ấn Độ, Singapore, Malaysia, Nepal.
Hồi giáo: Trung Á, Nam Á và Tây Nam Á, Malaysia và Indonesia.
Giai na giáo: Ấn Độ.
Shinto (Thần giáo Nhật Bản): Nhật Bản.
Sikh giáo: Ấn Độ, Malaysia, Pakistan.
Lão giáo: Trung Quốc, Việt Nam, Singapore và Malaysia.
Bái hỏa giáo: Iran và Ấn Độ.
Các tôn giáo có nguồn gốc ở châu Á nhưng có phần lớn số người theo ngày nay ở các khu vực khác bao gồm:

Tin Lành: Hàn Quốc, Singapore, Việt Nam, Philipine, Malaysia,...
Công giáo: Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Indonesia, Đông Timor, Philippines và Việt Nam.
Do Thái giáo: Có ít hơn một nửa số người theo ngày nay sống ở châu Á.


bổ sung câu 3: vai trò của sông ngòi châu á:(giá trị ktế)
-giao thông
- thủy điện
- thủy lợi
- bồi đắp phù sa
- cung nước cho sinh hoạt, sản xuất.... (ở trung á và tây á)

các bạn xem mình làm thế có đung hôn nhé. ;)làm theo suy nghĩ mà ;) :)>-:)
 
H

hanhche

cau 1: vị trí của châu á:
là một phần bộ phận của lục đía Á- âu
kéo dài từ cực bắc đến xích đạo
là châu lục lớn nhất thế giới. có S là 44,4 triệu km vuông
châu á tiếp giáp 2 châu lục châu âu và châu phi
-------------------- 3 biển và đại dương: bắc băng dương
ấn độ dương
thái bình dương
câu 2:
+do vị trí châu á kéo dài từ vùng cực bắc đến xích đạo
nên châu á phân ra thành nhiều đới khí hậu khác nhau
+do châu á có diện tích rộng từ lục địa kéo dài ra biển nên phân ra thành n` kiểu khí hâu khác nhau
nên khí hậu châu á phân hoá đa dạng
 
Last edited by a moderator:
S

serveugly

1.Cấu tạo bề mặt lục địa bị chia cắt mạnh có ảnh hưởng đến sự phân bố nhiệt, lượng mưa và sự phân hóa khí hậu rất phức tạp.
Trước hết, các mạch núi hướng Tây-Đông có tác dụng ngăn các khối khí lạnh từ phía Bắc xuống và các khối khí nóng ẩm từ phía Nam lên, do đó các vùng ở phía Nam mạch núi bao giờ cũng ấm hơn các vùng ở phía Bắc mạch núi trên cùng vĩ độ. Ví dụ các vùng Địa Trung Hải, Trung Á, Nội Á tuy nằm trên cùng vĩ độ nhưng Địa Trung Hải nhờ có các dãy núi chắn ở phía Bắc và ảnh hưởng của biển nên mùa đông ấm, trong khi hai vùng sau không có núi chắn nên nhiệt độ trung bình thấp hơn rất nhiều. Tương tự, các vùng Bắc Ấn Độ nằm trên cùng vĩ độ với Nam Trung Quốc và Bắc Việt Nam nhưng ở Bắc Ấn Độ nhờ dãy Himalaya chắn nên nhiệt độ trung bình về mùa đông bao giờ cũng cao hơn hai vùng nói trên.
Ngoài ra, các bồn địa nằm giữa các vùng núi và sơn nguyên cao về mùa đông không khí bị hóa lạnh mạnh nên có nhiệt độ thấp hơn các vùng xung quanh. Về mùa hạ, không khí trong bồn địa lại bị sưởi nóng nên lại có nhiệt độ cao hơn. Các vùng núi cao ở Thiên Sơn, Tây Tạng, Hindu Kush, Himalaya càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Đến độ cao 3000–4000 m trở lên, nhiệt độ xuống còn 0 °C và bắt đầu đới tuyết vĩnh viễn.
Cuối cùng, địa hình còn làm lượng mưa trên châu Á phân bố không đồng đều. Các mạch núi hướng Đông-Tây hoặc Bắc-Nam có tác dụng chắn gió từ đại dương vào sâu trong lục địa. Kết quả là các sườn đón gió mưa nhiều, còn các sườn khuất gió mưa ít. Ví dụ, các vùng thuộc sườn Nam dãy Himalaya có lượng mưa trung bình năm từ 3000–4000 mm trong khi Tây Tạng nằm ở phía Bắc dãy núi thì mưa ít, không quá 300 mm một năm.
2.Châu Á phân hóa vô cùng đa dạng vì châu Á trải dài từ đường xích đạo ( nóng ẩm mưa nhiều do giáp biển ) đi đến vòng cực Bắc ( lạnh ít mưa ) mà trong những vùng đó thì tập hợp đủ khí hậu nhiệt đới , ôn đới , hàn đới

Khí hậu gió mùa : Do Châu Á giáp với 2 đại dương là Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương tạo điều kiện cho gió thồi từ biển vào đất liền ( mùa hè ) có tính chất ẩm mưa nhiều và từ đất liền ra biển ( mùa đông ) có tính chất khô ít mưa

Khí hậu lục địa : Cho Châu Á có diện tích vô cùng rộng lớn nhất thế giới , do nhiều núi cao chắn gió tạo điều kiện những nơi trong vùng trong lục địa có tính chất nóng khô . Mà nóng khô là tính chất của khí hậu lục địa điển hình là vùng Trung Á
3.Ở châu Á có nhiều hệ thống sông lớn vào bậc nhất thế giới, hằng năm các sông đổ ra biển một khối lượng nước khổng lồ. Sự phát triển của các hệ thống sông lớn đó là do lục địa có kích thước rộng lớn, đồng thời các núi và sơn nguyên cao lại tập trung ở vùng trung tâm, có băng hà phát triển, là nơi bắt nguồn của nhiều con sông. Các sông chảy qua các sơn nguyên và đồng bằng rộng, có khí hậu ẩm ướt nên thuận lợi cho việc hình thành các con sông lớn. Tất cả các con sông lớn như Hoàng Hà, Dương Tử, Hắc Long Giang, Mê Kông, Ấn, Hằng đều hình thành trong các điều kiện như vậy.
Phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, sự phân bố mạng lưới sông và chế độ sông trên lục địa không đều. Ở các vùng có mưa nhiều thì mạng lưới sông ngòi phát triển, các sông có nhiều nước và đầy nước quanh năm. Trái lại, ở các vùng khô hạn như Trung Á, Nội Á và bán đảo Ả Rập thì mang lưới sông rất thưa thớt, thậm chí có những nơi không có dòng chảy. Ở châu Á, lưu vực nội lưu[9] chiếm một diện tích rất rộng tới 18 triệu km², bằng khoảng 41,3% diện tích châu lục.
Về chế độ sông phụ thuộc vào chế độ mưa và nguồn nước cung cấp có thể phân chia thành mấy kiểu chính sau:
Sông chảy trong các miền khí hậu xích đạo và ôn đới hải dương có nguồn cung cấp nước chủ yếu do mưa. Ở đây, lượng mưa phân bố đều quanh năm nên sông có nhiều nước và đầy nước thường xuyên.
Sông chảy trong các miền khí hậu gió mùa, có mưa chủ yếu vào mùa hạ nên nước sông lớn vào hạ-thu và cạn vào đông-xuân. Sông Hồng tại miền Bắc Việt Nam thuộc kiểu chế độ này.
Sông chảy trong miền cận nhiệt Địa Trung Hải có mưa về mùa đông nên nước sông lớn vào mùa đông và khô cạn vào mùa hạ,
Sông chảy trong miền khí hậu cận cực, ôn đới lục địa, có nguồn cung cấp nước chủ yếu vào mùa xuân do tuyết tan và mưa vào xuân-hạ nên nước lớn vào cuối mùa xuân và đầu mùa hạ. Về mùa đông, các sông đóng băng trong một thời gian dài.
Các sông chảy trong miền khí hậu khô hạn, nguồn cung cấp nước chủ yếu do tuyết và băng tan từ núi cao nên có nước lớn vào cuối mùa xuân, đầu mùa hạ và lưu lượng giảm dần về hạ lưu.
4.Bạn nói nguyên một vùng châu á thế thì rộng quá vì trong vùng có nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
xét riêng về đông nam á nhé: ĐNA bao gồm các nc như VN, CAMPUCHIA, LAO. THAILAN... có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. vì vậy thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhưng tiềm tàng nguy cơ mất mùa do thiên tai, bão lũ.... còn nhìu nữa mệt vl
5.Tôn giáo và sự tác động hai mặt tới cuộc sống con người: Hại người và giúp người
- Tác động tích cực: Hầu hết các tôn giáo đều hướng con người tới cái thiện cái tốt đẹp khuyên răn con người làm điều hay lẽ phải và nhân từ với đồng loại.
- Tác động tiêu cực: từ những sự mê tín thần học của các tôn giáo. Để truyền đạo và đưa tôn giáo vào đời sống con người hầu hết các tôn giáo đều đưa ra những giả định những lý thuyết mà chưa được kiểm chứng để giải đáp nhứng câu hỏi mà con người quan tâm nhất và cũng ảnh hưởng rất lớn đến đời sống con người như: Sự sống bắt nguồn từ đâu? Con người sinh ra từ đâu và khi chết sẽ đi về đâu? Ý nghĩa của cuộc sống con người là gì? Hạnh phúc là gì?....

Để trả lời những câu hỏi đó thì mỗi tôn giáo đưa ra những luận điểm khác nhau và tác động của chúng thật là nguy hại vì sự tin tưởng mù quáng của con người, đặc biệt là những người thiếu hiểu biết kinh nghiệm như thanh thiếu niên và những người lớn cả tin khác…Họ tin bằng một niềm tin mù quáng và thật sự là rất nguy hiểm, họ sẽ trở thành những tín đồ nô lệ cho những thế lực lợi dụng tôn giáo để trục lợi. Một số luận thuyết làm ảnh hưởng lớn tới con người mà chúng ta phải cảnh giác tìm hiểu trước khi tin tưởng mù quáng dù bạn theo hay không theo tôn giáo nào.
- Thánh kinh của thiên chúa giáo
- Thuyết luân hồi nghiệp chướng của phật giáo
- Thuyết tam giới: Thiên giới(tiên), địa giới( trần gian), âm giới(âm phủ)
- Hiện tượng gọi hồn ốp đồng, cúng bái, giải oan, giải hạn,…
- Hiện tượng bói toán tử vi tướng số, những lời tiên tri….
- Các học thuyết thần học khác
Điểm lại lịch sử các tác hại xảy ra của nhân loại do sự tin tưởng mù quáng vào các luận thuyết tôn giáo:
- Tự tử để rời bỏ khỏi cuộc sống hiện tại mưu tìm một thiên đàng ảo, lên tiên giới hay chuyển sang một kiếp sống mới tốt hơn.
- Đem tiền của phung phí thời gian cho những kẻ lửa đảo lợi dụng tín ngưỡng để trục lợi: bói toán, lập đàn, gọi hồn, dâng lễ cúng bái, đuổi tà trừ ma, tìm mộ, từ thiện công đức ảo, ….
- Hại sức khỏe, ảnh hưởng tính mạng: Cúng bái chữa bệnh, không đến bệnh viện, yểm bùa trừ tà ma, uống thuốc từ tàn nhang và nước thánh mất vệ sinh, uống những bài thuốc nguy hại gây độc hại chữa lành thành què,….
- Ảnh hưởng tới hạnh phúc gia đình: Hôn nhân tan vỡ do bói toán không hợp, sợ sệt ám ảnh do bói toán nghĩ là mình sắp bị tai họa rủi ro,…
- Gây tội ác nghiêm trọng: khủng bố, tử vì đạo, gây hiềm khích đánh giết nhau vì người khác phản bác đạo của mình, tàn nhẫn với người không may làm trái quy tắc đạo….
- Mất tự do và hạn chế khả năng sinh tồn: Không dám ăn thịt, sát sinh, đấu tranh khi cần thiết, tê liệt khả năng đấu tranh sinh tồn và phát triển bản thân, bị hạn chế hành động và sự tự do tư tưởng vì những quy tắc hà khắc lạc hậu và các hủ tục tàn nhẫn của các tôn giáo,….
- Ảnh hưởng tới sự phát triển của tri thức tiến bộ,khoa học và văn minh của nhân loại: Phản bác, phên phán các tri thức trái với đạo mình, mê muội con người …..Tôn Giáo Thờ Những Người Dc Coi Là Đem Lại May Mắn Cho Những Người Trong Tôn Giáo Đó
:)
 
S

serveugly

1.Cấu tạo bề mặt lục địa bị chia cắt mạnh có ảnh hưởng đến sự phân bố nhiệt, lượng mưa và sự phân hóa khí hậu rất phức tạp.
Trước hết, các mạch núi hướng Tây-Đông có tác dụng ngăn các khối khí lạnh từ phía Bắc xuống và các khối khí nóng ẩm từ phía Nam lên, do đó các vùng ở phía Nam mạch núi bao giờ cũng ấm hơn các vùng ở phía Bắc mạch núi trên cùng vĩ độ. Ví dụ các vùng Địa Trung Hải, Trung Á, Nội Á tuy nằm trên cùng vĩ độ nhưng Địa Trung Hải nhờ có các dãy núi chắn ở phía Bắc và ảnh hưởng của biển nên mùa đông ấm, trong khi hai vùng sau không có núi chắn nên nhiệt độ trung bình thấp hơn rất nhiều. Tương tự, các vùng Bắc Ấn Độ nằm trên cùng vĩ độ với Nam Trung Quốc và Bắc Việt Nam nhưng ở Bắc Ấn Độ nhờ dãy Himalaya chắn nên nhiệt độ trung bình về mùa đông bao giờ cũng cao hơn hai vùng nói trên.
Ngoài ra, các bồn địa nằm giữa các vùng núi và sơn nguyên cao về mùa đông không khí bị hóa lạnh mạnh nên có nhiệt độ thấp hơn các vùng xung quanh. Về mùa hạ, không khí trong bồn địa lại bị sưởi nóng nên lại có nhiệt độ cao hơn. Các vùng núi cao ở Thiên Sơn, Tây Tạng, Hindu Kush, Himalaya càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Đến độ cao 3000–4000 m trở lên, nhiệt độ xuống còn 0 °C và bắt đầu đới tuyết vĩnh viễn.
Cuối cùng, địa hình còn làm lượng mưa trên châu Á phân bố không đồng đều. Các mạch núi hướng Đông-Tây hoặc Bắc-Nam có tác dụng chắn gió từ đại dương vào sâu trong lục địa. Kết quả là các sườn đón gió mưa nhiều, còn các sườn khuất gió mưa ít. Ví dụ, các vùng thuộc sườn Nam dãy Himalaya có lượng mưa trung bình năm từ 3000–4000 mm trong khi Tây Tạng nằm ở phía Bắc dãy núi thì mưa ít, không quá 300 mm một năm.
2.Châu Á phân hóa vô cùng đa dạng vì châu Á trải dài từ đường xích đạo ( nóng ẩm mưa nhiều do giáp biển ) đi đến vòng cực Bắc ( lạnh ít mưa ) mà trong những vùng đó thì tập hợp đủ khí hậu nhiệt đới , ôn đới , hàn đới

Khí hậu gió mùa : Do Châu Á giáp với 2 đại dương là Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương tạo điều kiện cho gió thồi từ biển vào đất liền ( mùa hè ) có tính chất ẩm mưa nhiều và từ đất liền ra biển ( mùa đông ) có tính chất khô ít mưa

Khí hậu lục địa : Cho Châu Á có diện tích vô cùng rộng lớn nhất thế giới , do nhiều núi cao chắn gió tạo điều kiện những nơi trong vùng trong lục địa có tính chất nóng khô . Mà nóng khô là tính chất của khí hậu lục địa điển hình là vùng Trung Á
3.Ở châu Á có nhiều hệ thống sông lớn vào bậc nhất thế giới, hằng năm các sông đổ ra biển một khối lượng nước khổng lồ. Sự phát triển của các hệ thống sông lớn đó là do lục địa có kích thước rộng lớn, đồng thời các núi và sơn nguyên cao lại tập trung ở vùng trung tâm, có băng hà phát triển, là nơi bắt nguồn của nhiều con sông. Các sông chảy qua các sơn nguyên và đồng bằng rộng, có khí hậu ẩm ướt nên thuận lợi cho việc hình thành các con sông lớn. Tất cả các con sông lớn như Hoàng Hà, Dương Tử, Hắc Long Giang, Mê Kông, Ấn, Hằng đều hình thành trong các điều kiện như vậy.
Phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, sự phân bố mạng lưới sông và chế độ sông trên lục địa không đều. Ở các vùng có mưa nhiều thì mạng lưới sông ngòi phát triển, các sông có nhiều nước và đầy nước quanh năm. Trái lại, ở các vùng khô hạn như Trung Á, Nội Á và bán đảo Ả Rập thì mang lưới sông rất thưa thớt, thậm chí có những nơi không có dòng chảy. Ở châu Á, lưu vực nội lưu[9] chiếm một diện tích rất rộng tới 18 triệu km², bằng khoảng 41,3% diện tích châu lục.
Về chế độ sông phụ thuộc vào chế độ mưa và nguồn nước cung cấp có thể phân chia thành mấy kiểu chính sau:
Sông chảy trong các miền khí hậu xích đạo và ôn đới hải dương có nguồn cung cấp nước chủ yếu do mưa. Ở đây, lượng mưa phân bố đều quanh năm nên sông có nhiều nước và đầy nước thường xuyên.
Sông chảy trong các miền khí hậu gió mùa, có mưa chủ yếu vào mùa hạ nên nước sông lớn vào hạ-thu và cạn vào đông-xuân. Sông Hồng tại miền Bắc Việt Nam thuộc kiểu chế độ này.
Sông chảy trong miền cận nhiệt Địa Trung Hải có mưa về mùa đông nên nước sông lớn vào mùa đông và khô cạn vào mùa hạ,
Sông chảy trong miền khí hậu cận cực, ôn đới lục địa, có nguồn cung cấp nước chủ yếu vào mùa xuân do tuyết tan và mưa vào xuân-hạ nên nước lớn vào cuối mùa xuân và đầu mùa hạ. Về mùa đông, các sông đóng băng trong một thời gian dài.
Các sông chảy trong miền khí hậu khô hạn, nguồn cung cấp nước chủ yếu do tuyết và băng tan từ núi cao nên có nước lớn vào cuối mùa xuân, đầu mùa hạ và lưu lượng giảm dần về hạ lưu.
4.Bạn nói nguyên một vùng châu á thế thì rộng quá vì trong vùng có nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
xét riêng về đông nam á nhé: ĐNA bao gồm các nc như VN, CAMPUCHIA, LAO. THAILAN... có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. vì vậy thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhưng tiềm tàng nguy cơ mất mùa do thiên tai, bão lũ.... còn nhìu nữa mệt vl
5.Tôn giáo và sự tác động hai mặt tới cuộc sống con người: Hại người và giúp người
- Tác động tích cực: Hầu hết các tôn giáo đều hướng con người tới cái thiện cái tốt đẹp khuyên răn con người làm điều hay lẽ phải và nhân từ với đồng loại.
- Tác động tiêu cực: từ những sự mê tín thần học của các tôn giáo. Để truyền đạo và đưa tôn giáo vào đời sống con người hầu hết các tôn giáo đều đưa ra những giả định những lý thuyết mà chưa được kiểm chứng để giải đáp nhứng câu hỏi mà con người quan tâm nhất và cũng ảnh hưởng rất lớn đến đời sống con người như: Sự sống bắt nguồn từ đâu? Con người sinh ra từ đâu và khi chết sẽ đi về đâu? Ý nghĩa của cuộc sống con người là gì? Hạnh phúc là gì?....

Để trả lời những câu hỏi đó thì mỗi tôn giáo đưa ra những luận điểm khác nhau và tác động của chúng thật là nguy hại vì sự tin tưởng mù quáng của con người, đặc biệt là những người thiếu hiểu biết kinh nghiệm như thanh thiếu niên và những người lớn cả tin khác…Họ tin bằng một niềm tin mù quáng và thật sự là rất nguy hiểm, họ sẽ trở thành những tín đồ nô lệ cho những thế lực lợi dụng tôn giáo để trục lợi. Một số luận thuyết làm ảnh hưởng lớn tới con người mà chúng ta phải cảnh giác tìm hiểu trước khi tin tưởng mù quáng dù bạn theo hay không theo tôn giáo nào.
- Thánh kinh của thiên chúa giáo
- Thuyết luân hồi nghiệp chướng của phật giáo
- Thuyết tam giới: Thiên giới(tiên), địa giới( trần gian), âm giới(âm phủ)
- Hiện tượng gọi hồn ốp đồng, cúng bái, giải oan, giải hạn,…
- Hiện tượng bói toán tử vi tướng số, những lời tiên tri….
- Các học thuyết thần học khác
Điểm lại lịch sử các tác hại xảy ra của nhân loại do sự tin tưởng mù quáng vào các luận thuyết tôn giáo:
- Tự tử để rời bỏ khỏi cuộc sống hiện tại mưu tìm một thiên đàng ảo, lên tiên giới hay chuyển sang một kiếp sống mới tốt hơn.
- Đem tiền của phung phí thời gian cho những kẻ lửa đảo lợi dụng tín ngưỡng để trục lợi: bói toán, lập đàn, gọi hồn, dâng lễ cúng bái, đuổi tà trừ ma, tìm mộ, từ thiện công đức ảo, ….
- Hại sức khỏe, ảnh hưởng tính mạng: Cúng bái chữa bệnh, không đến bệnh viện, yểm bùa trừ tà ma, uống thuốc từ tàn nhang và nước thánh mất vệ sinh, uống những bài thuốc nguy hại gây độc hại chữa lành thành què,….
- Ảnh hưởng tới hạnh phúc gia đình: Hôn nhân tan vỡ do bói toán không hợp, sợ sệt ám ảnh do bói toán nghĩ là mình sắp bị tai họa rủi ro,…
- Gây tội ác nghiêm trọng: khủng bố, tử vì đạo, gây hiềm khích đánh giết nhau vì người khác phản bác đạo của mình, tàn nhẫn với người không may làm trái quy tắc đạo….
- Mất tự do và hạn chế khả năng sinh tồn: Không dám ăn thịt, sát sinh, đấu tranh khi cần thiết, tê liệt khả năng đấu tranh sinh tồn và phát triển bản thân, bị hạn chế hành động và sự tự do tư tưởng vì những quy tắc hà khắc lạc hậu và các hủ tục tàn nhẫn của các tôn giáo,….
- Ảnh hưởng tới sự phát triển của tri thức tiến bộ,khoa học và văn minh của nhân loại: Phản bác, phên phán các tri thức trái với đạo mình, mê muội con người …..Tôn Giáo Thờ Những Người Dc Coi Là Đem Lại May Mắn Cho Những Người Trong Tôn Giáo Đó
 
Top Bottom