PHP:
1, CMR có cấu ngành của công nghiệp nước ta tương đối đa dạng
- Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng vơi khá đầy đủ các ngành quan trọng thuộc nhóm chính: công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, công nghiệp sản suất, phân phối điện, nước; với 29 ngành khác nhau
- Trong đó nổi lên một số ngành CN trọng điểm là những ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao và có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác
PHP:
2, tại sao nước ta có chuyển dịch cơ cấu công nghệp theo ngành
- Do đường lối phát triển CN, đặc biệt là đường lối CNH, HĐH hiện nay
- Chịu sự tác động của nhân tố thị trường. Thị trường góp phần điều tiết sản xuất, những thay đổi trên thi trường sẽ ảnh hưởng đến sản xuất, từ đó làm thay đổi cơ cấu, nhất là cơ cấu sản phẩm
- Chịu sự tác động của các nguồn lực bao gòm cả tự nhiên lẫn kinh tế - xã hội
- Sự chuyển dịch đó còn theo xu hướng thế giới
PHP:
3, CMR cơ cấu công nghiệp của nước ta có sự phân hóa về mặt lãnh thổ?
tạo sao lại có sự phân hóa đó?
CM:
Hoạt động CN tập trung chủ yếu ở mộ số khu vực:
- ĐB S Hồng và vùng phụ cận có mưc tập trung công nghiệp theo lãnh thổ cao nhất nước. Từ Hà Nội toả theo các hướng với các cụm chuyên môn hoá:
+ Hải Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả: Khai thác than, cơ khí
+ Đáp Câu - Bắc Giang: Phân hoá học, VLXD
+ Đông anh - Thái Nguyên: luyện kim, cơ khí
+ Việt Trì - Lâm Thao - Phú Thọ: hoá chất, giấy
+ Hoà BÌnh - SƠn La: thuỷ điện
+ Nam đinh - Ninh BÌnh - Thanh Hoá: dệt, xi măng, điện
- Ở Nam Bộ: hình thanh 1 dải CN với các TTCN trọng điểm: TP HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu, có các ngành: khai thác dầu, thực phẩm, luyện kim, điện tử --> TP HCM là TTCN lớn nhất cả nước
- Duyên Hải miền Trung: Huế, Đà Nẵng, VInh với các ngành: cơ khí, thực phẩm, điền --> Đà Nẵng là TTCN lớn nhất vùng
- Vùng núi: CN chậm phát triển,, phân bó phân tán, rời rạc