Địa [Địa lí 10] đề cương thi

M

mummumkeo

Last edited by a moderator:
M

mummumkeo

BÀI 3:SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG

I. VAI TRÒ CỦA BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP
1. Trong HT, BĐ là 1 phương tiện để HS học tập, rèn luyện các kĩ năng ĐL Ở lớp, nhà & trả lời phần > các câu ? kiểm tra về ĐL.
Ví dụ: Thông qua BĐ có thể xây dựng được vị trí địa lí một điểm nào đó trên mặt đất gọi là (toạ độ ĐL), vào đới khí hậu nào, chịu ảnh hưởng RA SAO?, liên hệ với các tr tâm KT - XH …
Qua BĐ biết được hình dạng và quy mô của châu lục này so với châu lục #;
biết được sự phân bố các dãy núi & độ cao của NÓ, biết được chiều dài 1 con s và lưu vực s… như sự phân bố dân cư, phân bố các tr tâm công nghiệp…

2/ Trong đời sống

_BĐ là 1 phương tiện được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày.
Tìm đường đi, xây dựng vị trí và sự di chuyển của 1 cơn bão khi nghe DBTT… đều dựa vào BĐ.
BĐ là hình ảnh cụ thể của TN được hệ thống hoá trên máy tính, trên giấy, trên đĩa CD… Ngành SX nào cũng cần -> BĐ
Ví dụ: nghiên cứu thời tiết và khí hậu, xây dựng các CÔNG TRÌNH, mở các tuyến đường giao thông… Tất cả những công việc đó muốn làm tốt đều phải sử dụng tới bản đồ.
KỂ CẢ Quân sự lại càng cần tới bản đồ. Ví dụ: để xây dựng phương án tác chiến, cần biết rõ địa hình, địa vật trong phòng thủ và tấn công…
~ công việc đó đều cần phải có bản đồ.

II. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ, ATLAT TRONG HỌC TẬP

1/ Một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình học tập địa lí trên cơ sở bản đồ

a) Chọn bản đồ phù hợp với nội dung mục đích cần tìm kiếm học tập

b) Đọc BĐ phải tìm hiểu tỉ lệ của BĐ & kí hiệu trên BĐ
_Để đọc 1 BĐ trước hết cần xem tỉ lệ của BĐ, để biết được 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m, bao nhiêu km trên thực địa.
Ví dụ: Tỉ lệ bản đồ là 1 : 6000000 nghĩa là 1 cm trên BĐ ứng với 60 km trên thực địa. - Kí hiệu của BĐ dùng để thể hiện các đối tượng ĐL trên BĐ
Trước khi sử dụng BĐ Fải nghiên cứu kĩ Fần chú giải và kí hiệu để hiểu rõ nội dung
các KH thể hiện trên BĐ có liên Q -> ND cần tìm hiểu, x. định các Fương thể hiện để đọc bản đồ 9 xác.

c) Xác định phương hướng trên bản đồ

_Để xác định phương hướng trên BĐ, ta dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến. Theo quy ước thì đ` trên của KT chỉ H Bắc, đ` dưới chỉ H Nam, đ` phải vĩ tuyến chỉ H Đông, đ`trái chỉ H Tây.

với ~ B Đ .k vẽ kinh, vĩ tuyến thì ta dựa vào mũi tên chỉ hướng B để xác định hướng B, RỒI xác định các hướng còn lại.

2. Hiểu mối quan hệ /./ các yếu tố ĐL trong B Đ, & Atlat Đọc B Đ .k ~ chỉ đọc kí hiệu của NÓ như:
đây là núi gì, sông nào… mà cần phải hiểu được MQH /./ các kí hiệu,
(đối tượng ĐL) ở bản đồ.
Ví dụ: đọc 1 con s trên BĐ địa hình, ta Fải thấy được MQH /./ hướng chảy, độ dốc, đặc điểm của lòng sông với địa hình ở CỦA NÓ như thế nào?
cách # là phải dựa vào địa hình để giải thích:
hướng chảy, độ dốc… của sông.
Khi đọc bản đồ AL, GT 1 sự vật hoặc 1 hiện tượng ĐL #, ta phải tìm hiểu BĐ có nội dung liên Q như:
giải thích tình hình Fân bố mưa 1 khu vực,
ngoài BĐ khí hậu ta cần tìm hiểu BĐ địa hình c liên Q -> khu vực đó; or để giải thích sự phân bố một số tr tâm công nghiệp, thực phẩm, ta tìm hiểu các bản đồ nông nghiệp và ngư nghiệp…
Ngoài ra khi tìm hiểu đặc điểm bản chất 1 đối tượng ĐL ở 1 khu vực nào đó, ta cần s với bản đồ cùng loại của khu vực khác. Ví dụ: để thấy được đặc điểm địa hình của khu vực Tây Bắc nước ta, cần so sánh với BĐ địa hình của các khu vực # N
 
M

mummumkeo

BÀI 5: VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ RÁI ĐẤT
I.KHÁI QUÁT VỀ VŨ TRỤ HMT,TĐ TRONG HMT

1. Vũ Trụ

VT là khoảng k gian vô tận chứa các T hà. Mỗi T hà là 1 tập hợp của n`T thể các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi…& khí, bụi, bức xạ điện từ.

T hà chứa MT & các H` tinh của nó trong đó có TĐ được gọi là DNH

2/ HỆ MẶT TRỜI

_ HMT được H`thành cách đây khoảng 4,5 đến 5 tỉ năm,
từ 1 đám mây khí & bụi khổng lồ. HMT gồm có MT ở tr tâm, cùng với các T thể quay xung Q như các hành tinh, các tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch & ~ đám mây bụi khí.

HMT có 9 H` tinh: Thuỷ tinh, Kim tinh, TĐ, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh và Diêm Vương tinh.

Ngoài c động xung quanh MT, các H` tinh còn tự quay quanh trục với hướng ngược chiều kim đồng hồ (-) Kim tinh và Thiên Vương tinh.

3/ TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI

_ Vị trí của TĐ trong HMT

Khoảng cách tr bình từ TĐ -> MT là 149,6 T km. K cách đó cùng với sự tự Q đã l` cho TĐ nhận được từ MT 1 lượng bức xạ Fù hợp, tạo ĐK cho sự sống trên TĐ tồn tại và Fát triển. Cũng như các hành tinh # trong HMT, TĐ cùng 1 lúc thực hiện 2 C động 9: C động tự Q quanh trục và C động xung quanh MT.

II/HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT

1/ SỰ LUÂN PHÊN NGÀY ĐÊM

_ TĐ nghiêng 27, 38độ . tự quay Q trục với chu kỳ 24h/vòng tạo nên N & Đ
_ TĐ tự vận Đ quay Q MT với chu kỳ 365,25 ngày/ vòng tao nên sự luân Fiên /./ N & Đ
- tuy nhiên do TĐ bị nghiêng nên TG ban N & ban Đ ở các mùa # N
vào mùa Hè ở N bán cầu thì l` trời lạnh & tối hơn , NGƯỢC lại B bán cầu trời sáng & nóng hơn về cuối 5
 
M

mummumkeo

bài 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN, THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG

I/ Cấu trúc của TĐ

TĐ có 3 lớp: Nhân, Man ti và vỏ
L.vỏ TĐ:
_ Độ dày: Từ 5km-> 70km
TĐ rất cứng

_TĐ gồm 3 phần

1.lớp vỏ TĐ:

+ Vỏ lục địa: có độ dày lớn hơn cấu tạo đủ 3 tầng, 70 km
+Vỏ đại dương: có độ dày < hơn thường k có tầng granit 5 km

2. Lớp manti

-ở dưới vỏ Trái Đất đến độ sâu 2900km
Chiếm: 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất.
Cấu tạo gồm 2 tầng:
+ Manti trêntừ 15km-> 700km, ở trạng thái quánh dẻo
+ Manti dưới từ 700km->2900km ở trạng thái rắn
- Vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti gọi chung là thạch quyển

3. Nhân

+ Nhân ngoài: từ 2900km-> 5100km. Nhiệt độ khoảng 50000c, áp suất 1,3->3,1 triệu atm, vật chất ở trạng thái lỏng.
+ Nhân trong từ 5100km->6370km, áp suất 3->3,5 atm, vật chất ở trạng thái rắn

II Thuyết kiến tạo mảng

_Sự tiếp xúc dồn ép: Hai mảng bị dồn ép (xô húc, hút chìm): núi cao, vực sâu
Tiếp xúc tách giãn:
Các mảng dần tách xa nhau về hai phía.Hình thành các sống núi lửa giữa đại dương.
+ Vỏ TĐ gồm có các đơn vị kiến tạo mảng tạo thành: 7 mảng kiến tạo >
+ Các mảng k tạo bao gồm LĐ nổi và ~ bộ Fận của đáy ĐD
+ Các mảng k tạo luôn dịch chuyển trên lớp vật chất quánh dẻo của lớp Manti trên
-Tiếp xúc tách dãn - Tiếp xúc dồn ép - Tiếp xúc trượt ngang
+ ở những vùng tiếp xúc của
các mảng thường có các hoạt
động kiến tạo, hoạt động động
đất, núi lửa
 
M

mummumkeo

BÀI 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

I/Nội lực

_ NL là lực phát sinh từ bên trong TĐ
Nguồn năng lượng S ra NL là NNL trong lòng TĐ.là sự phân huỷ các chất p xạ, sự dịch chuyển của các dòng vật chất theo T lực, NL của P ứng HH
_ Nội lực tác động -> địa H` bề mặt TĐ qua các vận động kiến tạo làm cho lục địa nâng lên hay hạ xuống, lớp Đ, đá bị biến dạng, đứt gãy, gây ra hiện tượng động đất

1/vận động theo phương thẳng đứng

- VĐ này còn gọi là VĐ nâng lên & hạ xuống. Nó xảy ra rất chậm và trên 1 diện tích > l` cho bộ fận này của LĐ được nâng lên, các bộ phận # bị hạ x, S ra hiện T biển tiến và biển thoái.
- VĐ nâng lên và hạ xuống vẫn tiếp tục xãy ra trên TĐ,

2/Vận động theo phương nằm ngang :

_ Làm chovỏ TĐ bị nén ép ở khu vực này và tách dãn ở khu vực kia, gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy # N
2 H tượng này do vận Đ theo P nằm ngang gây ra :
-uốn nếp là hiện tượng ~lớp đá uốn thành nếp, n k Fá vỡ tính chất liên tục của nó do các lực nén ép theo P nằm ngang.
_ Cường độ nén ép lúc Đ còn < chỉ L` cho lớp đá bị thay đổi chút ít, cường độ nén ép về sau > mạnh L` cho toàn khu vực nén ép dâng lên. & dưới tác Đ của N luc bề mặt địa hình bị cắt xẻ trở thành miền núi uốn nếp.
Hiện tượng đứt gãy :
X ra ở ~vùng đá cứng l cho lớp đá bị gãy, đứt ra dịch chuyển ngược hướng n tạo ra hẻm vực, thung lũng.
Sự dịch chuyển với biên độ >sẽ l cho lớp đá có bộ p trồi lên, gọi là địa luỹ. Và có bộ phận sụt x, gọi là địa hào.
 
M

mummumkeo

BÀI 9: TÁC ĐỘNG CUẢ NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

I/ Ngoại lực:

_ Ngoại lực là ~ lực đc S ra ở bên ngoài, trên bề mặt TĐ như các nguồn năng lượng của gió, mưa, băng, nước chảy, sóng biển,...

II/ Tác động của ngoại lực

1/ Quá trình phong hoá:

_ P hoá là Wá trình Fá huỷ, làm thay đổi các loại đá và khoáng vật dưới tác động của nhiệt độ, nước, sinh vật,... Quá trình này gồm có:
- Phong hoá lí học. - Phong hoá hoá học. - Phong hoá sinh học.
Phong hoá lí học là sự phá huỷ đá thành ~ khối vụn có kích thước >, < # nhau.

_Phong hoá lí học là sự nứt vỡ cơ giới, k làm thay đổi t phần HH của đá. P hoá vật lí xảy ra chủ yếu do sự thay đổi nhiệt độ đột ngột, sự đóng băng của nước,.... Phong hoá vật lí diễn ra mạnh hay yếu tùy thuộc vào ĐK khí hậu, cấu trúc của đá,... :
Ví dụ 1
Đá trên sa mạc bị phong hoá do nhiệt độ thay đổi nhanh. :
Ví dụ 2
Đá bị phong hoá do nước đóng băng

b/ Phong hoá hoá học

_ P hoá hh là Wá trình Fá huỷ, chủ yếu làm biến đổi TP, tính chất hh của đá & khoáng vật = t động của chất khí, nước, ~ chất hoà tan trong nước,...
Nước có t động hoà tan n` loại k vật. Trên Địa Cầu, ở ~ nơi có lớp đá dễ bị hoà tan, nứt nẻ n như đá vôi, thạch cao... nước thấm xuống rồi chảy ngầm, hoà tan và tạo nên ~ dạng địa hình độc đáo như địa hình cacxto. Phong hoá hoá học diễn ra mạnh nhất ở những miền khí hậu xích đạo gió mùa ẩm ướt...
Ví dụ
_ Hang động đc tạo thành do Fong hoá hh.
c/ Phong hoá sinh học

P hoá s học là sự phá huỷ đá & các khoáng vật dưới tác động của sinh vật như:
các vi khuẩn, nấm, rễ cây, ... Các sinh vật này làm cho đá và khoáng vật vừa bị phá huỷ về mặt cơ giới vừa bị phá huỷ về mặt hoá học.
Ví dụ
Đá bị phong hoá do rễ cây.

2. Quá trình bóc mòn

Quá trình bóc mòn là quá trình các tác nhân ngoại lực như nước, gió, sóng biển,... làm chuyển dời các vật liệu khỏi vị trí ban đầu.

Quá trình bóc mòn gồm các quá trình: xâm thực, thổi mòn, mài mòn,...

a/ Xâm thực

Xâm thực đc thực hiện do gió, nước chảy, sóng biển, băng hà... Xâm thực do nước chảy diễn ra theo chiều sâu, với tốc độ nhanh tạo thành những dạng địa hình phổ biến trên mặt đất. Các dòng chảy tạm thời thường tạo ra những khe, rãnh, còn dòng chảy thường xuyên tạo ra các thung lũng sông...
Tác động xâm thực của sóng biển tạo nên các mũi đất nhô ra biển.
Ví dụ
Xâm thực do dòng chảy tạm thời.

b/ Thổi mòn

Tác động xâm thực do gió còn gọi là quá trình thổi mòn, thường xảy ra mạnh ở những vùng khí hậu khô khan. Gió cuốn theo những hạt cát đập vào bề mặt đá, phá huỷ đá để tạo thành những dạng địa hình độc đáo như nấm đá, cột đá...
Ví dụ
Đá bị xâm thực do gió.

c/ Mài mòn

Mài mòn là quá trình tác động của nước chảy tràn trên sườn dốc, sóng biển, chuyển động của băng hà... Quá trình này diễn ra chậm, chủ yếu trên bề mặt đá. Mài mòn do sóng biển thường tạo nên các địa hình như hàm ếch sóng vỗ, nền mài mòn,... ở biển.
Ví dụ
Quá trình mài mòn làm xuất hiện hàm ếch ở các bờ đá ven biển.

3. Quá trình vận chuyển

Quá trình vận chuyển là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. Khoảng cách chuyển dịch xa hay gần phụ thuộc vào động năng của quá trình, vào kích thước và trọng lượng của vật liệu, vào điều kiện tự nhiên khác nhau củ mặt đệm. Có hai hình thức vận chuyển: Các vật liệu nhỏ, nhẹ được động năng của các ngoại lực cuốn theo. Vật liệu lớn, nặng chịu thêm tác động rõ rệt của trọng lực làm cho vật liệu lăn trên mặt dốc.
Ví dụ

4. Quá trình bồi tụ

Bồi tụ là quá trình tích tụ vật liệu phá huỷ còn gọi là quá trình lắng đọng vật chất hoặc quá trình trầm tích. Kết quả của quá trình bồi tụ là tạo nên hàng loạt địa hình mới. Ở sa mạc, gió vận chuyển và tích tụ vật liệu tạo ra các cồn cát, đụn cát,.... Ở hạ lưu sông, địa hình bồi tụ là đồng bằng châu thổ.
Ví dụ
Quá trình bồi tụ hình thành bãi bồi ven sông. Quá trình bồi tụ hình thành cồn cát trên sa mạc.

5. Tác động của con người

Trong quá trình lao động sx con ng` cũng tác động đến bề mặt TĐ.

*Chú ý:

_Việc Fân tách hoạt động tạo thành địa hình của các tác X ngoại lực chỉ mang tính quy ước vì ranh giới giữa chúng không rõ ràng. Nhìn chung các quá trình nội lực làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề và các quá trình ngoại lực làm cho bề mặt TĐ bớt gồ ghề hơn. Tuy nhiên, chúng luôn thống nhất, xen kẽ và bổ xung cho nhau để tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.
 
Top Bottom