Địa 9 địa 9 cuối kì 2

Anh Công

Học sinh mới
Thành viên
8 Tháng mười một 2021
18
17
6
17
Hà Nội
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Những tỉnh nào sau đây ở Đông Nam Bộ không tiếp giáp với Cam-pu-chia?

a. Tây Ninh, Bình Phước. c. Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu.

b. Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước. d. Bình Dương, Đồng Nai.

Câu 2: Vùng Đông Nam Bộ không tiếp giáp với vùng nào sau đây?

a. Duyên hải Nam Trung Bộ. c. Tây Nguyên.

c. Đồng bằng sông Cửu Long. d. Trung du và Miền núi Bắc Bộ.

Câu 3: Tài nguyên nào sau đây có trữ lượng lớn và có giá trị kinh tế cao ở Đông Nam Bộ?

a. Bô xít. b. Sét, cao lanh. c. Dầu mỏ. d. Nước khoáng.

Câu 4: Cây công nghiệp nào sau đây được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ?

a. Cà phê. b. Cao su. c. Điều. d. Chè.

Câu 5: Trung tâm công nghiệp lớn nhất của vùng Đông Nam Bộ là:

a. TP Hồ Chí Minh. b. Đồng Nai.

c. Bình Dương. d. Thủ Dầu Một

Câu 6: Biển – đảo ở Đồng bằng sông Cửu Long không có tiềm năng nào sau đây?

a. Nguồn hải sản tôm, cá rất phong phú. b. Biển ấm, ngư trường rộng lớn.

c. Có nhiều đảo và quần đảo. d. Dầu mỏ trữ lượng lớn nhất nước ta.

Câu 7: Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long :

a. Cây dừa. b. Cây cao su. c. Cây hồ tiêu. d. Cây cà phê.

Câu 8: Trung tâm kinh tế lớn nhất vùng Đồng bằng song Cửu Long là:

a. Cần Thơ. b. Mỹ Tho. c. Sóc Trăng. d. Hà Tiên.

Câu 9: Việt Nam có đường bờ biển dài:

a. 2360 km. b. 2630 km. c. 3260 km d. 4600 km.

Câu 10: Theo thứ tự từ đất liền trở ra, vùng biển nước ta bao gồm các bộ phận:

a. Nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế.

b. Lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, nội thủy.

c. Nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải.

d. Vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải.

Câu 11: Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh/ thành phố nào của nước ta:

a. Thành phố Hồ Chí Minh. b. Khánh Hòa. c. Vũng Tàu. d. Đà Nẵng.

Câu 12: Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ở nước ta không bao gồm các

ngành nào sau đây?

a. Khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản. b. Du lịch cộng đồng và văn hóa.

c. Khai thác và chế biến khoáng sản. d. Giao thông vận tải biển.

Câu 13: Phát triển khai thác hải sản xa bờ không mang lại ý nghĩa nào sau đây?

a. Phát huy diện tích mặt biển, đầm phá.

b. Tạo nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

c. Giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngư dân.

d. Bảo vệ và giữ gìn an ninh vùng biển nước ta.

Câu 14: Vịnh nào sau đây được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?

a. Vịnh Hạ Long. b. Vịnh Xuân Đài. c. Vịnh Vân Phong. d. Vịnh Cam Ranh.

Câu 15: Du lịch biển nước ta phần lớn mới tập trung vào khai thác hoạt động nào

sau đây?

a. Hoạt động tắm biển. b. Du lịch sinh thái biển.

c. Hoạt động thể thao biển. d. Du thuyền và lặn biển.

Câu 16: Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ là do:

a. Nước biển mặn, khí hậu nhiều nắng, ít mưa.

b. Địa hình bằng phẳng, thuận tiện cho việc phơi muối.

c. Người dân có kinh nghiệm phơi muối hơn nơi khác.

d. Giao thông vận tải thuận lợi cho việc vận chuyển, tiêu thụ muối.

Câu 17: Hiện tượng ô nhiễm môi trường biển không có biểu hiện nào sau đây?

a. Diện tích rừng ngập măn ở nước ta giảm mạnh.

b. Nguồn lợi hải sản bị suy giảm đáng kể.

c. Một số loài sinh vật biển có nguy cơ tuyệt chủng.

d. Nhiều loài sinh vật biển giảm về mức độ tập trung.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây không phải là phương hướng chính để bảo vệ môi

trường biển nước ta?

a. Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đấy mạnh các chương trình trồng rừng.

b. Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.

c. Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.

d. Hạn chế phát triển hoạt động du lịch tắm biển ở một số vùng.

Cho bảng số liệu sau đây: Sản lượng dầu thô khai thác, khí tự nhiên, dầu thô xuất khẩu của nước ta, giai đoạn 2000-2015

Năm

Sản lượng
2000​
2005​
2010​
2015​
Dầu thô khai thác(triệu tấn)
16,3​
18,5​
15,0​
18,7​
Khí tự nhiên(tỉ m3)
1,6​
6,4​
9,4​
10,7​
Dầu thô xuất khẩu(triệu tấn)
15,4​
18,0​
8,1​
9,2​
Câu 19: Lấy sản lượng dầu thô, khí tự nhiên và dầu thô xuất khẩu năm 2000 bằng

100%, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình tăng trưởng sản lượng dầu thô khai

thác, khí tự nhiên, dầu thô xuất khẩu là:

a. Tròn. b. Đường. c. Cột. d. Kết hợp.

Câu 20 : Nhận định nào sau đây đúng với sản lượng dầu thô và dầu thô xuất khẩu

nước ta giai đoạn 2000-2015:

a. Dầu thô xuất khẩu chiếm 49,1% dầu thô khai thác năm 2000.

b. Dầu thô xuất khẩu chiếm 94,4% dầu thô khai thác năm 2015.

c. Tỉ trọng dầu thô xuất khẩu ngày càng tăng trong sản lượng dầu thô khai thác.

d. Tỉ trọng dầu thô xuất khẩu có xu hướng giảm trong sản lượng dầu thô khai thác.

Câu 21: Nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng dầu thô khai thác, khí tự nhiên và

dầu thô xuất khẩu của nước ta giai đoạn 2000-2015:

a. Sản lượng dầu thô có tốc độ tang trưởng cao nhất, 668% so với năm 2000 = 100%.

b. Sản lượng khí đốt có tốc độ tang trưởng thấp hơn, 114% so với năm 2000 = 100%.

c. Sản lượng dầu thô xuất khẩu giảm từ 100% năm 2000 xuống còn 59,7% năm 2015.

d. Nhìn chung sản lượng dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu và khí tự nhiên đều

tăng trong giai đoạn 2000 – 2015.

Câu 22: Số tỉnh, thành phố nước ta nằm giáp biển là


a. 27. b. 28. c. 29. d. 30.

Câu 23: Vùng biển tiếp giáp phần đất liền nước ta được gọi là

a.lãnh hải. c. vùng đặc quyền kinh tế.

b.vùng tiếp giáp lãnh hải. d.vùng nội thủy.

Câu 24: Từ đất liền ra đến vùng biển quốc tế, thứ tự các bộ phận của vùng biển

nước ta là:


a. vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế.

b. lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế

c. vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng tiếp giáp.

d. vùng tiếp giáp, vùng nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải.

Câu 25. Ô nhiễm môi trường biển - đảo xảy ra nghiêm trọng nhất ở

a. các khu du lịch biển. b.các thành phố cảng, nơi khai thác dầu.

c. đảo ven bờ. a. các cửa sông.

Câu 26: Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng sông

Cửu Long vào mùa khô là
:

a. Thiếu nước ngọt. b.Xâm nhập mặn.

c. Nạn cháy rừng . d.Bị nhiễm phèn nặng.

Câu 27: Hai vụ lúa chính ở Đồng bằng sông Cửu Long là

a. vụ xuân thu và hè thub. vụ đông xuân và vụ mùa
c. vụ mùa và vụ hè thud. vụ hè thu và đông xuân
Câu 28: Khu vực dịch vụ ở Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm các ngành chủ yếu

nào?

a. Xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch.

b. Vận tải thủy, du lịch, bưu chính viễn thông.

c. Khách sạn, nhà hàng, xuất nhập khẩu thương mại.

d. Thương mại, tài chính ngân hàng, bưu chính viễn thông.

Câu 29: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 25) cho biết thành phố Hồ Chí Minh có các điểm du lịch nổi tiếng với các di tích lịch sử nào?

a. Bến Nhà Rồng, Xuân Lộc, Núi Bà Đen.

b. Bến Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Dinh Thống Nhất.

c. Bến Nhà Rồng, Núi Bà Đen, Dinh Thống Nhất.

d. Địa đạo Củ Chi, Núi Bà Đen, Nhà tù Côn Đảo.

Câu 30: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 11) cho biết ĐBSCL gồm có các loại

đất nào?

a. Đất cát, đất mặn, đất phèn, đất xám

b. Đất mặn, đất phèn, đất pha cát, đất chua

c. Đất phù sa mới, đất chua mặn, đất cát, đất phù sa cổ

d. Đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn và một số đất khác

Câu 31: Biên giới quốc gia trên biển của nước ta là

a. ranh giới phía trong của lãnh hải.

b. ranh giới phía ngoài của lãnh hải.

c. ranh giới phía trong của vùng đặc quyền kinh tế.

d. ranh giới phía ngoài của vùng đặc quyền kinh tế.

Câu 32: Đảo nào có diện tích lớn nhất vùng Đồng bằng Sông Cửu Long?

a. Phú Quốc b. Côn Đảo c. Phú quý d. Đảo Hòn khoai

Câu 33: Tài nguyên biển nào sau đây được coi là vô tận?

a. Cát, titan b. Muối c. Hải sản d. Dầu mỏ, khí đốt

Câu 34: Các trung tâm kinh tế tạo thành tam giác công nghiệp của vùng kinh tế

trọng điểm phía Nam là

a. TP Hồ Chí Minh – Bình Dương – Biên Hòa

b. TP Hồ Chí Minh – Vũng Tàu – Bình Dương

c. TP Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Vũng Tàu

d. TP Hồ Chí Minh – Bình Dương – Cần Thơ

Câu 35: Năm 2002, sản lượng thuỷ sản cả nước là 2.647,4 nghìn tấn. Riêng ĐBSCL

là 1.354,5 nghìn tấn, như vậy chiếm tỉ lệ % so với cả nước là:

a. 52,16%b. 50,25%c. 51,16%d. 56,11%
Câu 36: Loại thiên tai nào thường xảy ra ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long?

a. Lũ quét, hạn, xâm nhập mặn, xói mòn bờ sông, bờ biển.

b. Bão, lũ, hạn, xâm nhập mặn, xói mòn bờ sông, bờ biển.

c. Lũ, hạn, xâm nhập mặn, xói mòn bờ sông, bờ biển.

d. Lũ, bão, trượt đất, áp thấp nhiệt đới, xói mòn bờ sông, bờ biển.

Câu 37: Vùng Đông Nam Bộ có phương hướng chủ yếu gì để giữ được một nền

kinh tế bền vững?

a.Phát triển mạnh kinh tế đi đôi với khai thác hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường

trên đất liền và trên biển cả. Bảo đảm chất lượng sản phẩm.

b. Phải bảo đảm chất lượng của thương hiệu.

c.Phát triển, đổi mới công nghiệp cho năng suất cao và sản phẩm được ưa chuộng trên thị trường.

d. Phát triển mạnh nền công nghiệp dầu khí.

Câu 38. Trong sản xuất lương thực Đồng bằng sông Hồng có ưu thế nổi trội hơn

Đồng bằng sông Cửu Long về

a. diện tích cây lương thực b. sản lượng lương thực

c. năng suất lương thực d. bình quân lương thực đầu người

Câu 39.Vùng biển có nhiều quần đảo là:

a.Vùng biển Quảng Ninh-Hải Phòng. b.Vùng biển Bác Trung Bộ.

c.Vùng biển duyên hải Nam Trung Bộ. D.Vùng biển Cà Mau-Kiên Giang.

Câu 40. Hoạt động vận tải biển nước ta ngày càng được chú trọng phát triển trong

những năm gần đây không phải vì

a. Có ưu điểm chuyên chở được hàng nặng trên quãng đường xa, giá cả hợp lí.

b. Vận tải biển tạo điều kiện đẩy mạnh giao lưu kinh tế với các nước trên thế giới.

c. Phù hợp với xu thế hội nhập, toàn cầu hóa kinh tế.

d. Không yêu cầu đầu tư hệ thống cơ sở vật chất hiện đại và trình độ lao động cao.
Câu 1: Những tỉnh nào sau đây ở Đông Nam Bộ không tiếp giáp với Cam-pu-chia?

a. Tây Ninh, Bình Phước. c. Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu.

b. Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước. d. Bình Dương, Đồng Nai.

Câu 2: Vùng Đông Nam Bộ không tiếp giáp với vùng nào sau đây?

a. Duyên hải Nam Trung Bộ. c. Tây Nguyên.

c. Đồng bằng sông Cửu Long. d. Trung du và Miền núi Bắc Bộ.

Câu 3: Tài nguyên nào sau đây có trữ lượng lớn và có giá trị kinh tế cao ở Đông Nam Bộ?

a. Bô xít. b. Sét, cao lanh. c. Dầu mỏ. d. Nước khoáng.

Câu 4: Cây công nghiệp nào sau đây được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ?

a. Cà phê. b. Cao su. c. Điều. d. Chè.

Câu 5: Trung tâm công nghiệp lớn nhất của vùng Đông Nam Bộ là:

a. TP Hồ Chí Minh. b. Đồng Nai.

c. Bình Dương. d. Thủ Dầu Một

Câu 6: Biển – đảo ở Đồng bằng sông Cửu Long không có tiềm năng nào sau đây?

a. Nguồn hải sản tôm, cá rất phong phú. b. Biển ấm, ngư trường rộng lớn.

c. Có nhiều đảo và quần đảo. d. Dầu mỏ trữ lượng lớn nhất nước ta.

Câu 7: Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long :

a. Cây dừa. b. Cây cao su. c. Cây hồ tiêu. d. Cây cà phê.

Câu 8: Trung tâm kinh tế lớn nhất vùng Đồng bằng song Cửu Long là:

a. Cần Thơ. b. Mỹ Tho. c. Sóc Trăng. d. Hà Tiên.

Câu 9: Việt Nam có đường bờ biển dài:

a. 2360 km. b. 2630 km. c. 3260 km d. 4600 km.

Câu 10: Theo thứ tự từ đất liền trở ra, vùng biển nước ta bao gồm các bộ phận:

a. Nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế.

b. Lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, nội thủy.

c. Nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải.

d. Vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải.

Câu 11: Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh/ thành phố nào của nước ta:

a. Thành phố Hồ Chí Minh. b. Khánh Hòa. c. Vũng Tàu. d. Đà Nẵng.

Câu 12: Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ở nước ta không bao gồm các

ngành nào sau đây?

a. Khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản. b. Du lịch cộng đồng và văn hóa.

c. Khai thác và chế biến khoáng sản. d. Giao thông vận tải biển.

Câu 13: Phát triển khai thác hải sản xa bờ không mang lại ý nghĩa nào sau đây?

a. Phát huy diện tích mặt biển, đầm phá.

b. Tạo nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

c. Giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngư dân.

d. Bảo vệ và giữ gìn an ninh vùng biển nước ta.

Câu 14: Vịnh nào sau đây được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?

a. Vịnh Hạ Long. b. Vịnh Xuân Đài. c. Vịnh Vân Phong. d. Vịnh Cam Ranh.

Câu 15: Du lịch biển nước ta phần lớn mới tập trung vào khai thác hoạt động nào

sau đây?

a. Hoạt động tắm biển. b. Du lịch sinh thái biển.

c. Hoạt động thể thao biển. d. Du thuyền và lặn biển.

Câu 16: Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ là do:

a. Nước biển mặn, khí hậu nhiều nắng, ít mưa.

b. Địa hình bằng phẳng, thuận tiện cho việc phơi muối.

c. Người dân có kinh nghiệm phơi muối hơn nơi khác.

d. Giao thông vận tải thuận lợi cho việc vận chuyển, tiêu thụ muối.

Câu 17: Hiện tượng ô nhiễm môi trường biển không có biểu hiện nào sau đây?

a. Diện tích rừng ngập măn ở nước ta giảm mạnh.

b. Nguồn lợi hải sản bị suy giảm đáng kể.

c. Một số loài sinh vật biển có nguy cơ tuyệt chủng.

d. Nhiều loài sinh vật biển giảm về mức độ tập trung.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây không phải là phương hướng chính để bảo vệ môi

trường biển nước ta?

a. Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đấy mạnh các chương trình trồng rừng.

b. Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.

c. Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.

d. Hạn chế phát triển hoạt động du lịch tắm biển ở một số vùng.

Cho bảng số liệu sau đây: Sản lượng dầu thô khai thác, khí tự nhiên, dầu thô xuất khẩu của nước ta, giai đoạn 2000-2015

Năm

Sản lượng
2000​
2005​
2010​
2015​
Dầu thô khai thác(triệu tấn)
16,3​
18,5​
15,0​
18,7​
Khí tự nhiên(tỉ m3)
1,6​
6,4​
9,4​
10,7​
Dầu thô xuất khẩu(triệu tấn)
15,4​
18,0​
8,1​
9,2​
Câu 19: Lấy sản lượng dầu thô, khí tự nhiên và dầu thô xuất khẩu năm 2000 bằng

100%, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình tăng trưởng sản lượng dầu thô khai

thác, khí tự nhiên, dầu thô xuất khẩu là:

a. Tròn. b. Đường. c. Cột. d. Kết hợp.

Câu 20 : Nhận định nào sau đây đúng với sản lượng dầu thô và dầu thô xuất khẩu

nước ta giai đoạn 2000-2015:

a. Dầu thô xuất khẩu chiếm 49,1% dầu thô khai thác năm 2000.

b. Dầu thô xuất khẩu chiếm 94,4% dầu thô khai thác năm 2015.

c. Tỉ trọng dầu thô xuất khẩu ngày càng tăng trong sản lượng dầu thô khai thác.

d. Tỉ trọng dầu thô xuất khẩu có xu hướng giảm trong sản lượng dầu thô khai thác.

Câu 21: Nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng dầu thô khai thác, khí tự nhiên và

dầu thô xuất khẩu của nước ta giai đoạn 2000-2015:

a. Sản lượng dầu thô có tốc độ tang trưởng cao nhất, 668% so với năm 2000 = 100%.

b. Sản lượng khí đốt có tốc độ tang trưởng thấp hơn, 114% so với năm 2000 = 100%.

c. Sản lượng dầu thô xuất khẩu giảm từ 100% năm 2000 xuống còn 59,7% năm 2015.

d. Nhìn chung sản lượng dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu và khí tự nhiên đều

tăng trong giai đoạn 2000 – 2015.

Câu 22: Số tỉnh, thành phố nước ta nằm giáp biển là


a. 27. b. 28. c. 29. d. 30.

Câu 23: Vùng biển tiếp giáp phần đất liền nước ta được gọi là

a.lãnh hải. c. vùng đặc quyền kinh tế.

b.vùng tiếp giáp lãnh hải. d.vùng nội thủy.

Câu 24: Từ đất liền ra đến vùng biển quốc tế, thứ tự các bộ phận của vùng biển

nước ta là:


a. vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế.

b. lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế

c. vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng tiếp giáp.

d. vùng tiếp giáp, vùng nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải.

Câu 25. Ô nhiễm môi trường biển - đảo xảy ra nghiêm trọng nhất ở

a. các khu du lịch biển. b.các thành phố cảng, nơi khai thác dầu.

c. đảo ven bờ. a. các cửa sông.

Câu 26: Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng sông

Cửu Long vào mùa khô là
:

a. Thiếu nước ngọt. b.Xâm nhập mặn.

c. Nạn cháy rừng . d.Bị nhiễm phèn nặng.

Câu 27: Hai vụ lúa chính ở Đồng bằng sông Cửu Long là

a. vụ xuân thu và hè thub. vụ đông xuân và vụ mùa
c. vụ mùa và vụ hè thud. vụ hè thu và đông xuân
Câu 28: Khu vực dịch vụ ở Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm các ngành chủ yếu

nào?

a. Xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch.

b. Vận tải thủy, du lịch, bưu chính viễn thông.

c. Khách sạn, nhà hàng, xuất nhập khẩu thương mại.

d. Thương mại, tài chính ngân hàng, bưu chính viễn thông.

Câu 29: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 25) cho biết thành phố Hồ Chí Minh có các điểm du lịch nổi tiếng với các di tích lịch sử nào?

a. Bến Nhà Rồng, Xuân Lộc, Núi Bà Đen.

b. Bến Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Dinh Thống Nhất.

c. Bến Nhà Rồng, Núi Bà Đen, Dinh Thống Nhất.

d. Địa đạo Củ Chi, Núi Bà Đen, Nhà tù Côn Đảo.

Câu 30: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 11) cho biết ĐBSCL gồm có các loại

đất nào?

a. Đất cát, đất mặn, đất phèn, đất xám

b. Đất mặn, đất phèn, đất pha cát, đất chua

c. Đất phù sa mới, đất chua mặn, đất cát, đất phù sa cổ

d. Đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn và một số đất khác

Câu 31: Biên giới quốc gia trên biển của nước ta là

a. ranh giới phía trong của lãnh hải.

b. ranh giới phía ngoài của lãnh hải.

c. ranh giới phía trong của vùng đặc quyền kinh tế.

d. ranh giới phía ngoài của vùng đặc quyền kinh tế.

Câu 32: Đảo nào có diện tích lớn nhất vùng Đồng bằng Sông Cửu Long?

a. Phú Quốc b. Côn Đảo c. Phú quý d. Đảo Hòn khoai

Câu 33: Tài nguyên biển nào sau đây được coi là vô tận?

a. Cát, titan b. Muối c. Hải sản d. Dầu mỏ, khí đốt

Câu 34: Các trung tâm kinh tế tạo thành tam giác công nghiệp của vùng kinh tế

trọng điểm phía Nam là

a. TP Hồ Chí Minh – Bình Dương – Biên Hòa

b. TP Hồ Chí Minh – Vũng Tàu – Bình Dương

c. TP Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Vũng Tàu

d. TP Hồ Chí Minh – Bình Dương – Cần Thơ

Câu 35: Năm 2002, sản lượng thuỷ sản cả nước là 2.647,4 nghìn tấn. Riêng ĐBSCL

là 1.354,5 nghìn tấn, như vậy chiếm tỉ lệ % so với cả nước là:

a. 52,16%b. 50,25%c. 51,16%d. 56,11%
Câu 36: Loại thiên tai nào thường xảy ra ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long?

a. Lũ quét, hạn, xâm nhập mặn, xói mòn bờ sông, bờ biển.

b. Bão, lũ, hạn, xâm nhập mặn, xói mòn bờ sông, bờ biển.

c. Lũ, hạn, xâm nhập mặn, xói mòn bờ sông, bờ biển.

d. Lũ, bão, trượt đất, áp thấp nhiệt đới, xói mòn bờ sông, bờ biển.

Câu 37: Vùng Đông Nam Bộ có phương hướng chủ yếu gì để giữ được một nền

kinh tế bền vững?

a.Phát triển mạnh kinh tế đi đôi với khai thác hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường

trên đất liền và trên biển cả. Bảo đảm chất lượng sản phẩm.

b. Phải bảo đảm chất lượng của thương hiệu.

c.Phát triển, đổi mới công nghiệp cho năng suất cao và sản phẩm được ưa chuộng trên thị trường.

d. Phát triển mạnh nền công nghiệp dầu khí.

Câu 38. Trong sản xuất lương thực Đồng bằng sông Hồng có ưu thế nổi trội hơn

Đồng bằng sông Cửu Long về

a. diện tích cây lương thực b. sản lượng lương thực

c. năng suất lương thực d. bình quân lương thực đầu người

Câu 39.Vùng biển có nhiều quần đảo là:

a.Vùng biển Quảng Ninh-Hải Phòng. b.Vùng biển Bác Trung Bộ.

c.Vùng biển duyên hải Nam Trung Bộ. D.Vùng biển Cà Mau-Kiên Giang.

Câu 40. Hoạt động vận tải biển nước ta ngày càng được chú trọng phát triển trong

những năm gần đây không phải vì

a. Có ưu điểm chuyên chở được hàng nặng trên quãng đường xa, giá cả hợp lí.

b. Vận tải biển tạo điều kiện đẩy mạnh giao lưu kinh tế với các nước trên thế giới.

c. Phù hợp với xu thế hội nhập, toàn cầu hóa kinh tế.

d. Không yêu cầu đầu tư hệ thống cơ sở vật chất hiện đại và trình độ lao động cao.
GIÚP MÌNH VỚI =)))
CẢM ƠN MN TRƯỚC NHA =))
Mình cần gấp bây giờ ai có thể giúp mình đc hông :((
 
Last edited:
  • Like
Reactions: kaede-kun

lâm tùng apollo

Cựu Mod Địa | PCN CLB Địa Lí
Thành viên
26 Tháng ba 2018
1,169
3,211
371
19
Shurima
Thái Nguyên
THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN
Câu 1: Những tỉnh nào sau đây ở Đông Nam Bộ không tiếp giáp với Cam-pu-chia?
a. Tây Ninh, Bình Phước. c. Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu.
b. Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước. d. Bình Dương, Đồng Nai.

Câu 2: Vùng Đông Nam Bộ không tiếp giáp với vùng nào sau đây?
a. Duyên hải Nam Trung Bộ. c. Tây Nguyên.
c. Đồng bằng sông Cửu Long. d. Trung du và Miền núi Bắc Bộ.

Câu 3: Tài nguyên nào sau đây có trữ lượng lớn và có giá trị kinh tế cao ở Đông Nam Bộ?
a. Bô xít. b. Sét, cao lanh. c. Dầu mỏ. d. Nước khoáng.

Câu 4: Cây công nghiệp nào sau đây được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ?
a. Cà phê. b. Cao su. c. Điều. d. Chè.

Câu 5: Trung tâm công nghiệp lớn nhất của vùng Đông Nam Bộ là:
a. TP Hồ Chí Minh. b. Đồng Nai.
c. Bình Dương. d. Thủ Dầu Một

Câu 6: Biển – đảo ở Đồng bằng sông Cửu Long không có tiềm năng nào sau đây?
a. Nguồn hải sản tôm, cá rất phong phú. b. Biển ấm, ngư trường rộng lớn.
c. Có nhiều đảo và quần đảo. d. Dầu mỏ trữ lượng lớn nhất nước ta.

Câu 7: Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long :
a. Cây dừa. b. Cây cao su. c. Cây hồ tiêu. d. Cây cà phê.

Câu 8: Trung tâm kinh tế lớn nhất vùng Đồng bằng song Cửu Long là:
a. Cần Thơ. b. Mỹ Tho. c. Sóc Trăng. d. Hà Tiên.

Câu 9: Việt Nam có đường bờ biển dài:
a. 2360 km. b. 2630 km. c. 3260 km d. 4600 km.

Câu 10: Theo thứ tự từ đất liền trở ra, vùng biển nước ta bao gồm các bộ phận:
a. Nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế.
b. Lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, nội thủy.
c. Nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải.
d. Vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải.

Câu 11: Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh/ thành phố nào của nước ta:
a. Thành phố Hồ Chí Minh. b. Khánh Hòa. c. Vũng Tàu. d. Đà Nẵng.

Câu 12: Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ở nước ta không bao gồm các ngành nào sau đây?
a. Khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản. b. Du lịch cộng đồng và văn hóa.
c. Khai thác và chế biến khoáng sản. d. Giao thông vận tải biển.

Câu 13: Phát triển khai thác hải sản xa bờ không mang lại ý nghĩa nào sau đây?
a. Phát huy diện tích mặt biển, đầm phá.
b. Tạo nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
c. Giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngư dân.
d. Bảo vệ và giữ gìn an ninh vùng biển nước ta.

Câu 14: Vịnh nào sau đây được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?
a. Vịnh Hạ Long. b. Vịnh Xuân Đài. c. Vịnh Vân Phong. d. Vịnh Cam Ranh.

Câu 15: Du lịch biển nước ta phần lớn mới tập trung vào khai thác hoạt động nào sau đây?
a. Hoạt động tắm biển. b. Du lịch sinh thái biển.
c. Hoạt động thể thao biển. d. Du thuyền và lặn biển.

Câu 16: Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ là do:
a. Nước biển mặn, khí hậu nhiều nắng, ít mưa.
b. Địa hình bằng phẳng, thuận tiện cho việc phơi muối.
c. Người dân có kinh nghiệm phơi muối hơn nơi khác.
d. Giao thông vận tải thuận lợi cho việc vận chuyển, tiêu thụ muối.

Câu 17: Hiện tượng ô nhiễm môi trường biển không có biểu hiện nào sau đây?
a. Diện tích rừng ngập măn ở nước ta giảm mạnh.
b. Nguồn lợi hải sản bị suy giảm đáng kể.
c. Một số loài sinh vật biển có nguy cơ tuyệt chủng.
d. Nhiều loài sinh vật biển giảm về mức độ tập trung.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây không phải là phương hướng chính để bảo vệ môi trường biển nước ta?
a. Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đấy mạnh các chương trình trồng rừng.
b. Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.
c. Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.
d. Hạn chế phát triển hoạt động du lịch tắm biển ở một số vùng.

Cho bảng số liệu sau đây: Sản lượng dầu thô khai thác, khí tự nhiên, dầu thô xuất khẩu của nước ta, giai đoạn 2000-2015
Năm

Sản lượng
2000​
2005​
2010​
2015​
Dầu thô khai thác(triệu tấn)
16,3​
18,5​
15,0​
18,7​
Khí tự nhiên(tỉ m3)
1,6​
6,4​
9,4​
10,7​
Dầu thô xuất khẩu(triệu tấn)
15,4​
18,0​
8,1​
9,2​
Câu 19: Lấy sản lượng dầu thô, khí tự nhiên và dầu thô xuất khẩu năm 2000 bằng 100%, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình tăng trưởng sản lượng dầu thô khai thác, khí tự nhiên, dầu thô xuất khẩu là:
a. Tròn. b. Đường. c. Cột. d. Kết hợp.

Câu 20 : Nhận định nào sau đây đúng với sản lượng dầu thô và dầu thô xuất khẩu nước ta giai đoạn 2000-2015:
a. Dầu thô xuất khẩu chiếm 49,1% dầu thô khai thác năm 2000.
b. Dầu thô xuất khẩu chiếm 94,4% dầu thô khai thác năm 2015.
c. Tỉ trọng dầu thô xuất khẩu ngày càng tăng trong sản lượng dầu thô khai thác.
d. Tỉ trọng dầu thô xuất khẩu có xu hướng giảm trong sản lượng dầu thô khai thác.

Các câu hỏi trên thuộc phần kiến thức địa 9: vùng biển nước ta và phát triển tổng hợp kinh tế biển.
 

lâm tùng apollo

Cựu Mod Địa | PCN CLB Địa Lí
Thành viên
26 Tháng ba 2018
1,169
3,211
371
19
Shurima
Thái Nguyên
THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN
Câu 21: Nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng dầu thô khai thác, khí tự nhiên và dầu thô xuất khẩu của nước ta giai đoạn 2000-2015:
a. Sản lượng dầu thô có tốc độ tang trưởng cao nhất, 668% so với năm 2000 = 100%.
b. Sản lượng khí đốt có tốc độ tang trưởng thấp hơn, 114% so với năm 2000 = 100%.
c. Sản lượng dầu thô xuất khẩu giảm từ 100% năm 2000 xuống còn 59,7% năm 2015.
d. Nhìn chung sản lượng dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu và khí tự nhiên đều tăng trong giai đoạn 2000 – 2015.

Câu 22: Số tỉnh, thành phố nước ta nằm giáp biển là

a. 27. b. 28. c. 29. d. 30.

Câu 23: Vùng biển tiếp giáp phần đất liền nước ta được gọi là
a.lãnh hải. c. vùng đặc quyền kinh tế.
b.vùng tiếp giáp lãnh hải. d.vùng nội thủy.

Câu 24: Từ đất liền ra đến vùng biển quốc tế, thứ tự các bộ phận của vùng biển nước ta là:
a. vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế.
b. lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế
c. vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng tiếp giáp.
d. vùng tiếp giáp, vùng nội thủy, vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải.

Câu 25. Ô nhiễm môi trường biển - đảo xảy ra nghiêm trọng nhất ở
a. các khu du lịch biển. b.các thành phố cảng, nơi khai thác dầu.
c. đảo ven bờ. a. các cửa sông.

Câu 26: Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long vào mùa khô là:
a. Thiếu nước ngọt. b.Xâm nhập mặn.
c. Nạn cháy rừng . d.Bị nhiễm phèn nặng.

Câu 27: Hai vụ lúa chính ở Đồng bằng sông Cửu Long là

a. vụ xuân thu và hè thub. vụ đông xuân và vụ mùa
c. vụ mùa và vụ hè thud. vụ hè thu và đông xuân


Câu 28: Khu vực dịch vụ ở Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm các ngành chủ yếu nào?
a. Xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch.
b. Vận tải thủy, du lịch, bưu chính viễn thông.
c. Khách sạn, nhà hàng, xuất nhập khẩu thương mại.
d. Thương mại, tài chính ngân hàng, bưu chính viễn thông.

Câu 29: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 25) cho biết thành phố Hồ Chí Minh có các điểm du lịch nổi tiếng với các di tích lịch sử nào?
a. Bến Nhà Rồng, Xuân Lộc, Núi Bà Đen.
b. Bến Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Dinh Thống Nhất.
c. Bến Nhà Rồng, Núi Bà Đen, Dinh Thống Nhất.
d. Địa đạo Củ Chi, Núi Bà Đen, Nhà tù Côn Đảo.

Câu 30: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang 11) cho biết ĐBSCL gồm có các loại đất nào?
a. Đất cát, đất mặn, đất phèn, đất xám
b. Đất mặn, đất phèn, đất pha cát, đất chua
c. Đất phù sa mới, đất chua mặn, đất cát, đất phù sa cổ
d. Đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn và một số đất khác

Câu 31: Biên giới quốc gia trên biển của nước ta là
a. ranh giới phía trong của lãnh hải.
b. ranh giới phía ngoài của lãnh hải.
c. ranh giới phía trong của vùng đặc quyền kinh tế.
d. ranh giới phía ngoài của vùng đặc quyền kinh tế.

Câu 32: Đảo nào có diện tích lớn nhất vùng Đồng bằng Sông Cửu Long?
a. Phú Quốc b. Côn Đảo c. Phú quý d. Đảo Hòn khoai

Câu 33: Tài nguyên biển nào sau đây được coi là vô tận?
a. Cát, titan b. Muối c. Hải sản d. Dầu mỏ, khí đốt

Câu 34: Các trung tâm kinh tế tạo thành tam giác công nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là
a. TP Hồ Chí Minh – Bình Dương – Biên Hòa
b. TP Hồ Chí Minh – Vũng Tàu – Bình Dương
c. TP Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Vũng Tàu
d. TP Hồ Chí Minh – Bình Dương – Cần Thơ

Câu 35: Năm 2002, sản lượng thuỷ sản cả nước là 2.647,4 nghìn tấn. Riêng ĐBSCL là 1.354,5 nghìn tấn, như vậy chiếm tỉ lệ % so với cả nước là:

a. 52,16%b. 50,25%c. 51,16%d. 56,11%

Câu 36: Loại thiên tai nào thường xảy ra ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
a. Lũ quét, hạn, xâm nhập mặn, xói mòn bờ sông, bờ biển.
b. Bão, lũ, hạn, xâm nhập mặn, xói mòn bờ sông, bờ biển.
c. Lũ, hạn, xâm nhập mặn, xói mòn bờ sông, bờ biển.
d. Lũ, bão, trượt đất, áp thấp nhiệt đới, xói mòn bờ sông, bờ biển.

Câu 37: Vùng Đông Nam Bộ có phương hướng chủ yếu gì để giữ được một nền kinh tế bền vững?
a.Phát triển mạnh kinh tế đi đôi với khai thác hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường trên đất liền và trên biển cả. Bảo đảm chất lượng sản phẩm.
b. Phải bảo đảm chất lượng của thương hiệu.
c.Phát triển, đổi mới công nghiệp cho năng suất cao và sản phẩm được ưa chuộng trên thị trường.
d. Phát triển mạnh nền công nghiệp dầu khí.

Câu 38. Trong sản xuất lương thực Đồng bằng sông Hồng có ưu thế nổi trội hơn Đồng bằng sông Cửu Long về
a. diện tích cây lương thực b. sản lượng lương thực
c. năng suất lương thực d. bình quân lương thực đầu người

Câu 39.Vùng biển có nhiều quần đảo là:
a.Vùng biển Quảng Ninh-Hải Phòng. b.Vùng biển Bác Trung Bộ.
c.Vùng biển duyên hải Nam Trung Bộ. D.Vùng biển Cà Mau-Kiên Giang.

Câu 40. Hoạt động vận tải biển nước ta ngày càng được chú trọng phát triển trong những năm gần đây không phải vì
a. Có ưu điểm chuyên chở được hàng nặng trên quãng đường xa, giá cả hợp lí.
b. Vận tải biển tạo điều kiện đẩy mạnh giao lưu kinh tế với các nước trên thế giới.
c. Phù hợp với xu thế hội nhập, toàn cầu hóa kinh tế.
d. Không yêu cầu đầu tư hệ thống cơ sở vật chất hiện đại và trình độ lao động cao

Các câu hỏi trên thuộc phần kiến thức địa 9: vùng biển nước ta, phát triển tổng hợp kinh tế biển và atlat địa lý.
 
Top Bottom