Địa [Địa 9] Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

:Tonton2Chào các bạn,

Đến hẹn lại lên, vậy là chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu các bài học được không ít các bài học của Địa 9 rồi.
Dành cho những bạn chưa kịp ghé qua, hay cũng mình quay lại và làm một số câu hỏi ôn tập có đáp án nhé. Địa - Hệ thống hóa kiến thức Địa 9

Hôm nay chúng ta hãy cùng tìm hiểu về bài học tiếp theo ở môn Địa lí 9 nào.
JFBQ00214070517AMình xin phép trình bày Bài 12 với các nội dung sau:
- Các kiến thức cơ bản SGK về bài học
- Một số câu hỏi ôn tập
Hãy cùng bắt tay vào học và tham khảo tài liệu dưới đây nào!:Tonton7

BÀI 12: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
I. Cơ cấu ngành công nghiệp

- Công nghiệp nước ta đang phát triển nhanh chóng.
- Hệ thông công nghiệp bao gồm:
+ Các cơ sở nhà nước
+ Các cơ sở ngoài nhà nước
+ Các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài​
- Một số ngành công nghiệp trọng điểm đã được hình thành, đó là những ngành chiếm tỉ trọng cao trong sản lượng công nghiệp được phát triển dựa trên thế mạnh nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

Xem tiếp tài liệu tại đây:


Mình sẽ cập nhật câu hỏi ôn hỏi ở phía dưới bài viết này. Các bạn có thể tham khảo và trao đổi nhé!

Và đừng quên lịch đăng kiến thức của Địa 9 là vào mỗi tối thứ 4 và chủ nhật hằng tuần nha. Hãy theo dõi để nhận những bài viết mới nhất và hay nhất của box Địa 9 nhé :Tonton16

-------------------------------------------
Tham khảo thêm:

[Chia sẻ] TRỌN BỘ kiến thức học tốt các môn dành cho bạn
 

Attachments

  • Địa 9 - Bài 12.pdf
    639.1 KB · Đọc: 6

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
CÂU HỎI ÔN TẬP
BÀI 12: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải của ngành công nghiệp trọng điểm:
A. Có tác động mạnh đến sự phát triển các ngành kinh tế khác
B. Đem lại hiệu quả kinh tế cao.
C. Có thế mạnh phát triến lâu dài.
D. Chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu công nghiệp.

Câu 2: Xuất khẩu dầu thô đem lại nhiều ngoại tệ, nhưng lại tổn thất lớn cho nền kinh tế vì:
A. Giá trị xuất thấp
B. Tổng giá trị xuất chưa nhiều
C. Làm giàu cho các nước khác
D.Biểu hiện nền công nghiệp chậm phát triển

Câu 3: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam, cho biết các trung tâm công nghiệp cơ khí – điện tử lớn nhất của nước ta hiện nay là:
A. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng.
B. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng.
C. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Biên Hòa.
D. Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Thái Nguyên.

Câu 4: Dựa vào hình 12.3 và hình 6.2, hãy xác định các trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta?
upload_2021-9-29_20-27-27.jpeg
Câu 5: Cho bảng số liệu:
Giá trị sản xuất của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng giai đoạn 2000 – 2007

(giá so sánh năm 1994; đơn vị : nghìn tỉ đồng)

20002007
Dệt, may16,152,7
Da, giày8,927,2
Giấy in, văn phòng phẩm6,216,2
[TBODY] [/TBODY]
Tỉ trọng ngành dệt, may trong cơ cấu giá trị sản xuất hàng tiêu dùng của nước ta năm 2000 và 2007:

A. 51,6% và 54,8%
C. 106,6% và 120,3%
B. 16,1% và 52,7%
D. 15,1% và 43,4%
 

Chuông gió

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng mười 2020
89
227
51
Đồng Nai
Trong Không Trung
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải của ngành công nghiệp trọng điểm:
A. Có tác động mạnh đến sự phát triển các ngành kinh tế khác
B. Đem lại hiệu quả kinh tế cao.
C. Có thế mạnh phát triến lâu dài.
D. Chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu công nghiệp.

Câu 2: Xuất khẩu dầu thô đem lại nhiều ngoại tệ, nhưng lại tổn thất lớn cho nền kinh tế vì:
A. Giá trị xuất thấp
B. Tổng giá trị xuất chưa nhiều
C. Làm giàu cho các nước khác
D.Biểu hiện nền công nghiệp chậm phát triển

Câu 3: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam, cho biết các trung tâm công nghiệp cơ khí – điện tử lớn nhất của nước ta hiện nay là:
A. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng.
B. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng.
C. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Biên Hòa.
D. Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Thái Nguyên.

Câu 4: Dựa vào hình 12.3 và hình 6.2, hãy xác định các trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta?
- Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: Hạ Long, Thái Nguyên.
- Vùng đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hải Dương, Việt Trì…
- Vùng Bắc Trung Bộ: Thanh Hóa, Vinh, Huế.
- Vùng duyên hải Nam Trung Bộ: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
- Vùng Tây Nguyên: không có
- Vùng Đông Nam Bộ: TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Biên Hòa.
- Vùng đồng bằng sông Cửu Long: Vĩnh Long, Tân An, Sóc Trăng, Cà Mau, Cần Thơ.

Câu 5: Cho bảng số liệu:
Giá trị sản xuất của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng giai đoạn 2000 – 2007

(giá so sánh năm 1994; đơn vị : nghìn tỉ đồng)

20002007
Dệt, may16,152,7
Da, giày8,927,2
Giấy in, văn phòng phẩm6,216,2
[TBODY] [/TBODY]
Tỉ trọng ngành dệt, may trong cơ cấu giá trị sản xuất hàng tiêu dùng của nước ta năm 2000 và 2007:

A. 51,6% và 54,8%
C. 106,6% và 120,3%
B. 16,1% và 52,7%
D. 15,1% và 43,4%
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,413
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
CÂU HỎI ÔN TẬP
BÀI 12: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải của ngành công nghiệp trọng điểm:
A. Có tác động mạnh đến sự phát triển các ngành kinh tế khác
B. Đem lại hiệu quả kinh tế cao.
C. Có thế mạnh phát triến lâu dài.
D. Chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu công nghiệp.

Câu 2: Xuất khẩu dầu thô đem lại nhiều ngoại tệ, nhưng lại tổn thất lớn cho nền kinh tế vì:
A. Giá trị xuất thấp
B. Tổng giá trị xuất chưa nhiều
C. Làm giàu cho các nước khác
D.Biểu hiện nền công nghiệp chậm phát triển

Câu 3: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam, cho biết các trung tâm công nghiệp cơ khí – điện tử lớn nhất của nước ta hiện nay là:
A. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng.
B. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng.
C. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Biên Hòa.
D. Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Thái Nguyên.

Câu 4: Dựa vào hình 12.3 và hình 6.2, hãy xác định các trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta?
Câu 5: Cho bảng số liệu:
Giá trị sản xuất của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng giai đoạn 2000 – 2007

(giá so sánh năm 1994; đơn vị : nghìn tỉ đồng)

20002007
Dệt, may16,152,7
Da, giày8,927,2
Giấy in, văn phòng phẩm6,216,2
[TBODY] [/TBODY]
Tỉ trọng ngành dệt, may trong cơ cấu giá trị sản xuất hàng tiêu dùng của nước ta năm 2000 và 2007:

A. 51,6% và 54,8%
C. 106,6% và 120,3%
B. 16,1% và 52,7%
D. 15,1% và 43,4%
 

Trần Tuyết Khả

Cựu Mod Văn | Cựu phó CN CLB Địa
Thành viên
13 Tháng hai 2018
2,356
6,278
616
20
Hà Nội
Trường THPT Hoài Đức A
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải của ngành công nghiệp trọng điểm:
A. Có tác động mạnh đến sự phát triển các ngành kinh tế khác
B. Đem lại hiệu quả kinh tế cao.
C. Có thế mạnh phát triến lâu dài.
D. Chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu công nghiệp.

Câu 2: Xuất khẩu dầu thô đem lại nhiều ngoại tệ, nhưng lại tổn thất lớn cho nền kinh tế vì:
A. Giá trị xuất thấp
B. Tổng giá trị xuất chưa nhiều
C. Làm giàu cho các nước khác
D.Biểu hiện nền công nghiệp chậm phát triển

Câu 3: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam, cho biết các trung tâm công nghiệp cơ khí – điện tử lớn nhất của nước ta hiện nay là:
A. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng.
B. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng.
C. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Biên Hòa.
D. Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Thái Nguyên.

Câu 4: Dựa vào hình 12.3 và hình 6.2, hãy xác định các trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta?

- Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: Hạ Long, Thái Nguyên.
- Vùng đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hải Dương, Việt Trì…
- Vùng Bắc Trung Bộ: Thanh Hóa, Vinh, Huế.
- Vùng duyên hải Nam Trung Bộ: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
- Vùng Đông Nam Bộ: TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Biên Hòa.
- Vùng đồng bằng sông Cửu Long: Vĩnh Long, Tân An, Sóc Trăng, Cà Mau, Cần Thơ.

Câu 5: Cho bảng số liệu:
Giá trị sản xuất của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng giai đoạn 2000 – 2007

(giá so sánh năm 1994; đơn vị : nghìn tỉ đồng)

20002007
Dệt, may16,152,7
Da, giày8,927,2
Giấy in, văn phòng phẩm6,216,2
[TBODY] [/TBODY]
Tỉ trọng ngành dệt, may trong cơ cấu giá trị sản xuất hàng tiêu dùng của nước ta năm 2000 và 2007:

A. 51,6% và 54,8%
C. 106,6% và 120,3%
B. 16,1% và 52,7%
D. 15,1% và 43,4%
 

NTH1307

Học sinh mới
Thành viên
14 Tháng mười hai 2019
1
0
16
20
Hà Nội
THPT Nguyễn Thị Minh Khai
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải của ngành công nghiệp trọng điểm:
A. Có tác động mạnh đến sự phát triển các ngành kinh tế khác
B. Đem lại hiệu quả kinh tế cao.
C. Có thế mạnh phát triến lâu dài.
D. Chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu công nghiệp.

Câu 2: Xuất khẩu dầu thô đem lại nhiều ngoại tệ, nhưng lại tổn thất lớn cho nền kinh tế vì:
A. Giá trị xuất thấp
B. Tổng giá trị xuất chưa nhiều
C. Làm giàu cho các nước khác
D.Biểu hiện nền công nghiệp chậm phát triển

Câu 3: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam, cho biết các trung tâm công nghiệp cơ khí – điện tử lớn nhất của nước ta hiện nay là:
A. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng.
B. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng.
C. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Biên Hòa.
D. Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Thái Nguyên.

Câu 4: Dựa vào hình 12.3 và hình 6.2, hãy xác định các trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta?
Các trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho các vùng kinh tế trọng điểm bao gồm: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh
Câu 5: Cho bảng số liệu:
Giá trị sản xuất của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng giai đoạn 2000 – 2007

(giá so sánh năm 1994; đơn vị : nghìn tỉ đồng)

20002007
Dệt, may16,152,7
Da, giày8,927,2
Giấy in, văn phòng phẩm6,216,2
[TBODY] [/TBODY]
Tỉ trọng ngành dệt, may trong cơ cấu giá trị sản xuất hàng tiêu dùng của nước ta năm 2000 và 2007:

A. 51,6% và 54,8%
C. 106,6% và 120,3%
B. 16,1% và 52,7%
D. 15,1% và 43,4%
 

Ác Quỷ

Bá tước Halloween
Thành viên
20 Tháng bảy 2019
763
3,503
301
Bình Phước
.
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải của ngành công nghiệp trọng điểm:
A. Có tác động mạnh đến sự phát triển các ngành kinh tế khác
B. Đem lại hiệu quả kinh tế cao.
C. Có thế mạnh phát triến lâu dài.
D. Chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu công nghiệp.

Câu 2: Xuất khẩu dầu thô đem lại nhiều ngoại tệ, nhưng lại tổn thất lớn cho nền kinh tế vì:
A. Giá trị xuất thấp
B. Tổng giá trị xuất chưa nhiều
C. Làm giàu cho các nước khác
D.Biểu hiện nền công nghiệp chậm phát triển

Câu 3: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam, cho biết các trung tâm công nghiệp cơ khí – điện tử lớn nhất của nước ta hiện nay là:
A. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng.
B. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng.
C. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Biên Hòa.
D. Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Thái Nguyên.

Câu 4: Dựa vào hình 12.3 và hình 6.2, hãy xác định các trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta.
- Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: Hạ Long, Thái Nguyên.
- Vùng đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hải Dương, Việt Trì…
- Vùng Bắc Trung Bộ: Thanh Hóa, Vinh, Huế.
- Vùng duyên hải Nam Trung Bộ: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
- Vùng Đông Nam Bộ: TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Biên Hòa.
- Vùng đồng bằng sông Cửu Long: Vĩnh Long, Tân An, Sóc Trăng, Cà Mau, Cần Thơ.

Câu 5: Cho bảng số liệu:
Giá trị sản xuất của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng giai đoạn 2000 – 2007

(giá so sánh năm 1994; đơn vị : nghìn tỉ đồng)

20002007
Dệt, may16,152,7
Da, giày8,927,2
Giấy in, văn phòng phẩm6,216,2
[TBODY] [/TBODY]
Tỉ trọng ngành dệt, may trong cơ cấu giá trị sản xuất hàng tiêu dùng của nước ta năm 2000 và 2007:

A. 51,6% và 54,8%
C. 106,6% và 120,3%
B. 16,1% và 52,7%
D. 15,1% và 43,4%
 

Phạm Đình Tài

Cựu Mod Văn
Thành viên
8 Tháng năm 2019
1,998
4,049
461
19
Đà Nẵng
THPT Thái Phiên - TP Đà Nẵng
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải của ngành công nghiệp trọng điểm:
A. Có tác động mạnh đến sự phát triển các ngành kinh tế khác
B. Đem lại hiệu quả kinh tế cao.
C. Có thế mạnh phát triến lâu dài.
D. Chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu công nghiệp.

Câu 2: Xuất khẩu dầu thô đem lại nhiều ngoại tệ, nhưng lại tổn thất lớn cho nền kinh tế vì:
A. Giá trị xuất thấp
B. Tổng giá trị xuất chưa nhiều
C. Làm giàu cho các nước khác
D.Biểu hiện nền công nghiệp chậm phát triển

Câu 3: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam, cho biết các trung tâm công nghiệp cơ khí – điện tử lớn nhất của nước ta hiện nay là:
A. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng.
B. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng.
C. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Biên Hòa.
D. Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Thái Nguyên.

Câu 4: Dựa vào hình 12.3 và hình 6.2, hãy xác định các trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta?

- Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: Hạ Long, Thái Nguyên.
- Vùng đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hải Dương, Việt Trì…
- Vùng Bắc Trung Bộ: Thanh Hóa, Vinh, Huế.
- Vùng duyên hải Nam Trung Bộ: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
- Vùng Đông Nam Bộ: TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Biên Hòa.
- Vùng đồng bằng sông Cửu Long: Vĩnh Long, Tân An, Sóc Trăng, Cà Mau, Cần Thơ.

Câu 5: Cho bảng số liệu:
Giá trị sản xuất của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng giai đoạn 2000 – 2007

(giá so sánh năm 1994; đơn vị : nghìn tỉ đồng)

20002007
Dệt, may16,152,7
Da, giày8,927,2
Giấy in, văn phòng phẩm6,216,2
[TBODY] [/TBODY]
Tỉ trọng ngành dệt, may trong cơ cấu giá trị sản xuất hàng tiêu dùng của nước ta năm 2000 và 2007:

A. 51,6% và 54,8%
C. 106,6% và 120,3%
B. 16,1% và 52,7%
D. 15,1% và 43,4%
 

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
ĐÁP ÁN CÂU HỎI ÔN TẬP
BÀI 12: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP

Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải của ngành công nghiệp trọng điểm:
A. Có tác động mạnh đến sự phát triển các ngành kinh tế khác
B. Đem lại hiệu quả kinh tế cao.
C. Có thế mạnh phát triến lâu dài.
D. Chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu công nghiệp.

Câu 2: Xuất khẩu dầu thô đem lại nhiều ngoại tệ, nhưng lại tổn thất lớn cho nền kinh tế vì:
A. Giá trị xuất thấp
B. Tổng giá trị xuất chưa nhiều
C. Làm giàu cho các nước khác
D.Biểu hiện nền công nghiệp chậm phát triển

Câu 3: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam, cho biết các trung tâm công nghiệp cơ khí – điện tử lớn nhất của nước ta hiện nay là:
A. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng.
B. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng.
C. Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Biên Hòa.
D. Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Thái Nguyên.

Câu 4: Dựa vào hình 12.3 và hình 6.2, hãy xác định các trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta?
upload_2021-9-29_20-27-27-jpeg.187437

Vùng kinh tế trọng điểm: Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ

~> Trong các cùng kinh tế trọng điểm có các trung tâm công nghiệp tiêu biểu.

+ Đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Vĩnh Yên…
+ Đông Nam Bộ: Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một…
+ Duyên hải Nam Trung Bộ: Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang....​


Câu 5: Cho bảng số liệu:
Giá trị sản xuất của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng giai đoạn 2000 – 2007

(giá so sánh năm 1994; đơn vị : nghìn tỉ đồng)

20002007
Dệt, may16,152,7
Da, giày8,927,2
Giấy in, văn phòng phẩm6,216,2
[TBODY] [/TBODY]
Tỉ trọng ngành dệt, may trong cơ cấu giá trị sản xuất hàng tiêu dùng của nước ta năm 2000 và 2007:

A. 51,6% và 54,8%
C. 106,6% và 120,3%
B. 16,1% và 52,7%
D. 15,1% và 43,4%

Tỷ trọng ngành dệt, may = (Giá trị sản xuất ngành dệt, may : Tổng giá trị sản xuất) x 100%

Cùng kiểm tra đáp án nào @Phạm Đình Tài @Ác Quỷ @NTH1307 @Trần Tuyết Khả @Yuriko - chan @Chuông gió
 
Top Bottom