Địa [Địa 6] Đề thi HKII

Status
Không mở trả lời sau này.
T

tiffany_cute

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Mỏ ngoại sinh là gì? Mỏ nội sinh là gì?
2. Cấu tạo của tầng đối lưu?
3. Công thức tính nhiệt độ trung bình ngày, trung bình năm, trung bình tháng.
4. Công thức tính lượng mưa hay hơi nước trong ngày, trong tháng, trong năm
BÀI TẬP
1. Một ngọn núi cao 6000m, nhiệt độ dưới chân núi là $3^0$ C , cứ lên cao 100m thì nhiệt độ tăng $1,8^0$ C . Tính nhiệt độ trên đỉnh núi
Chú ý :
+ Cách đặt tiêu đề : [ Địa lí + lớp] + tiêu đề
+ Gõ Latex
~Đã sửa : quangkhai2811
 
Last edited by a moderator:
D

duythanh73

1. Mỏ ngoại sinh là gì? Mỏ nội sibh là gì?
2. Cấu tạo của tầng đối lưu?
3. Công thức tính nhiệt độ trung bình ngày, trung bình năm, trung bình tháng.
4. Công thức tính lượng mưa hay hơi nước trong ngày, trong tháng, trong năm
BÀI TẬP
1. Một ngọn núi cao 6000m, nhiệt độ dưới chân núi là 3oC , cứ lên cao 100m thì nhiệt độ tăng 1,8oC . Tính nhiệt độ trên đỉnh núi

1. - Mỏ ngoại sinh là những mỏ được hình thành do quá trình ngoại lực (quá trình phong hóa, tích tụ,...) như than Apatít, đá vôi,...
- Mỏ nội sinh là những mỏ được hình thành do quá trình nội lực (quá trình mắc ma,...) như sắt, đồng, chì, kẽm, vàng,...
2. Tầng đối lưu: Dày từ 0 – 16km, chiếm 90% khí quyển tập trung sát mặt đất, không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng, nhiệt độ giảm dần theo độ cao,lên cao 100m giảm
$0.6^0$ C. Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng.
3. http://diendan.hocmai.vn/showpost.php?p=1029159&postcount=2
4.
- Dụng cụ đo lượng mưa: thùng đo mưa (vũ kế)
- Đơn vị đo: mm (milimet)
- Lương mưa trong ngày = tổng chiều cao của cột nước ở đáy thùng đo mưa sau các trận mưa trong ngày
- Lượng mưa trong tháng = tổng lượng mưa của các ngày trong tháng
- Lượng mưa trong năm = tổng lượng mưa trong 12 tháng

Bài tập:
1. Mình không chắc lắm với câu hỏi bài tập:
Ngọn núi 6000m mà 100m tăng $1.8^0$ C thì:
- Số lần tăng 1.8 độ C : 6000/100=60 lần (Vì cứ 100m là tăng 1.8 độ cho đến 6000m)
- Tổng nhiệt độ tăng cho đến đỉnh núi là: 60 x 1.8 = 108
- Nhiệt độ của đỉnh núi là : 3 + 108 = 111 độ (Ta lấy nhiệt độ chân núi cộng cho tổng nhiệt độ sẽ tăng khi lên đến đỉnh núi)
P/s: Cái này mình không chắc! Tốt nhất bạn chờ mod box Địa xác nhận rồi hãy làm bài thi nha
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom