Địa 12 Địa 12

X

xeto

N

nguyenthuydung102

Các bạn này, tại sao theo quy luật thì cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ C còn khi xuống thấp cũng là 100m mà nhiệt độ nó tăng tới 1 độ C lận zạ? Mình thắc mắc hoài mà tìm không ra câu trả lời!:confused:
sao kì vậy nhỉ,nếu thế thì ở 1 độ cao có tới 2 nhiệt độ à ?
 
A

arxenlupin

Các bạn này, tại sao theo quy luật thì cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ C còn khi xuống thấp cũng là 100m mà nhiệt độ nó tăng tới 1 độ C lận zạ? Mình thắc mắc hoài mà tìm không ra câu trả lời!:confused:

Câu hỏi của bạn sai :D

Thực ra việc cứ xuống thấp 100m, nhiệt độ lại tăng lên 1 độ C này chỉ đc áp dụng để nói về hiệu ứng Foehn ( phơn ) mà thôi

Đây là hiện tượng gió vượt đèo :D, từ bên sườn núi này sang sườn núi bên kia, gió lên cao đến đỉnh, ko khí bị lạnh đi rồi ngưng kết gây ra mưa ở bên sườn núi này ( gọi là sườn đón gió ). Gió đc nhận thêm nhiệt lượng do quá trình ngưng kết này ( vì đây là quá trình toả nhiệt ), từ đỉnh núi nó thổi xuống bên này núi. Khi thổi xuống, thể tích của khối khí giảm, nên áp suất và nhiệt độ tăng lên cao ( quá trình nén đoạn nhiệt ), do đó sang đến chân núi bên này, gió trở nên khô và nóng hơn. Đây chính là lý do tại sao lại có sự chênh lệch nhiệt độ và độ ẩm ở hai bên sườn núi khi có hiệu ứng Foehn

Như vậy tức là ko có gì vô lý ở đây cả
 
P

phalaibuon

lupin nói đúng đó
khi gió thổi đến núi bị núi chặn lại , ko khí ẩm bị đẩy lên cao và giảm nhiệt độ( cứ lên cao 100m giảm 0,6độ)
nhiệt độ hạ==> hơi nước ngưng tụ ==> mây==> mưa và rơi ở bên sườn đón gió của núi, khi mà ko khí sang sườn bên kia của núi thì hơi nước giảm
nhiệt độ tăng lên( xuống thấp 100m giảm 1độ)
cái này hok bít có nhớ đúng hok
từ hồi thi hsg lớp 11 còn j`
:(
 
A

aqnacm

theo tớ thì xuống thấp ở đây là xuống dưới lòng đất
còn lên cao là lên núi

chẳng có gì nghịch lý ở đây cả, hiệu ứng gió máy tùm lum theo tớ ốp vào giải thích là không hợp bởi con số 6 độ 1000m chỉ là con số trung bình mang tính tương đối trong qui luật đai cao, mỗi nơi một điều kiện thời tiết khác mà con số cụ thể khác
 
O

oanhonkiem

theo tớ thì xuống thấp ở đây là xuống dưới lòng đất
còn lên cao là lên núi

chẳng có gì nghịch lý ở đây cả, hiệu ứng gió máy tùm lum theo tớ ốp vào giải thích là không hợp bởi con số 6 độ 1000m chỉ là con số trung bình mang tính tương đối trong qui luật đai cao, mỗi nơi một điều kiện thời tiết khác mà con số cụ thể khác

ô hô thế này là sai rồi anh lupin giải thích đúng cái này có trong sách giao khoa địa lý 9 đó mà
 
L

lethiminhson

Các bạn này, tại sao theo quy luật thì cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ C còn khi xuống thấp cũng là 100m mà nhiệt độ nó tăng tới 1 độ C lận zạ? Mình thắc mắc hoài mà tìm không ra câu trả lời!:confused:

mình nghĩ là do ko khí ở trên độ cao đóa loãng hơn độ cao ở dưới(trả lời mò hẻm bít đứng ko ta;))
 
A

aqnacm

Theo qui luật phi địa đới thì lên cao hay xuống thấp nhiệt độ biến đổi như nhau là 6 độ cho 1000 m, quy luật này đúng cho tầng bình lưu. Đây là con số trung bình bởi con số này có thể bị xê dịch bởi vi khí hậu và các điều kiện khác, do đó giải thích bằng các hiệu ứng gì đó ở đây là sai. Hiệu ứng lupin nói chỉ giải thích được hiện tượng nhiệt độ khác nhau ở 2 bên sườn núi mặc dù cùng độ cao thôi.

Không biết bạn lấy con số đi xuống 100 tăng 1 độ ở đâu nhưng nếu con số đó chính xác thì theo mình đó là nhiệt độ tăng khi đi sâu xuống lòng đất ( đương nhiên con số này cũng chỉ là con số trung bình, mỗi địa tầng đều có các đặc điểm khác nhau )
 
Top Bottom