đề văn ôn tạp

M

meoconnhinhanh97

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

koá mếy đề nầy cô tớ ra cho bọn tớ làm
mn làm thử nhá
1.có ý kiến cho rằng mội khi đọc 1 TPVH là chúng ta bước thêm 1 nấc thang vươn tới kái đệp,=hiều biết của em về truyện chiếc lá cuooí cùng hãy làm sáng tỏ vấn đề trên
2.so sánh cảm hứng tự do trong khi con tu hú và nhớ rừng
3.có ý kiến cho rằng,khi bài thơ nhớ rừng ra đời thì cả 1 hành trì thơ cũ bị sụp đổ.em hãy làm sáng tỏ vấn đề trên
4.phân tích hình ảnh hoa đào đầu và kúi bài thơ ông đồ để thể hiện hình tượng ông đò vs sự biến thiên theo tguan
 
G

ga_cha_pon9x

2.so sánh cảm hứng tự do trong khi con tu hú và nhớ rừng
3.có ý kiến cho rằng,khi bài thơ nhớ rừng ra đời thì cả 1 hành trì thơ cũ bị sụp đổ.em hãy làm sáng tỏ vấn đề trên
Câu 2,Cảm hứng tự do trong ''Khi con tu hú'' là :tác giả-người chiến sĩ trẻ tuổi bị giam hãm trong tù bức bối,khó chịu khi nghe thấy tiếng chim tu hú đang gọi bầy thì mường tượng về cảnh sắc mùa hè vs muôn ngàn màu sắc của quê hương thân yêu,có tiếng chim tu hú báo hiệu trái cây trong vườn,lúa ngoài đồng đã chín,tiếng những chú ve kêu rạo rực lòng người,bắp vàng hạt phơi đầy sân nắng đào và hình ảnh đôi diều bay bổng hoà vs tiếng sáo vi vu tạo nên 1 bức tranh quê yên bình.Vì thế,niềm khao khát tự do khiến người chí sĩ bức bối,uất ức chỉ muốn phá tan căn phòng tù túng để chạy ra đón chào cuộc sống tươi đẹp
Nhưng trong ''Nhớ rừng'' thì niềm khao khát tự do lại trỗi dậy khi mà con người ta phải chịu thống khổ dưới ách áp bức của bọn thực dân,và niềm khao khát tự do đó cũng như trong bài ''Khi con tu hú'' là bị giam cầm tù túng.
Câu 3,Ta đọc bài thơ nhớ rừng thấy bài thơ naỲ giống như đang phản đối lại luật thơ cũ mà gọi là niêm luật chặt chẽ đã được đề ra từ lâu mà các câu chữ như chen lấn xô đẩy nhau nhưng người đọc vẫn nhận ra được cái tính truyền thần mà tác phẩm mang lại,ý nghĩa sâu sa và đề cao dân tộc khi ẩn dụ dân tộc ta vs hình ảnh Chúa sơn lâm oai linh hùng vĩ.Còn vs thơ cũ thì tuân theo luật rất nghiêm và khác hẳn vs thơ của Thế Lữ.Đó là nét phá cách của nhà thơ cũng như hành trình thơ cũ đã bị sụp đổ khi ''Nhớ rừng'' xuất hiện
P/s:Bạn nào đọc được bài này thì nhận xét giúp mình nha,nhớ đó
 
Last edited by a moderator:
M

meoconnhinhanh97

Câu 2,Cảm hứng tự do trong ''Khi con tu hú'' là :tác giả-người chiến sĩ trẻ tuổi bị giam hãm trong tù bức bối,khó chịu khi nghe thấy tiếng chim tu hú đang gọi bầy thì mường tượng về cảnh sắc mùa hè vs muôn ngàn màu sắc của quê hương thân yêu,có tiếng chim tu hú báo hiệu trái cây trong vườn,lúa ngoài đồng đã chín,tiếng những chú ve kêu rạo rực lòng người,bắp vàng hạt phơi đầy sân nắng đào và hình ảnh đôi diều bay bổng hoà vs tiếng sáo vi vu tạo nên 1 bức tranh quê yên bình.Vì thế,niềm khao khát tự do khiến người chí sĩ bức bối,uất ức chỉ muốn phá tan căn phòng tù túng để chạy ra đón chào cuộc sống tươi đẹp
Nhưng trong ''Nhớ rừng'' thì niềm khao khát tự do lại trỗi dậy khi mà con người ta bị chịu thống khổ dưới ách áp bức của bọn thực dân,và niềm khao khát tự do đó cũng như trong bài ''Khi con tu hú'' là bị giam cầm tù túng.
Câu 3,Ta đọc bài thơ nhớ rừng thấy bài thơ naỲ giống như đang phản đối lại luật thơ cũ mà gọi là niêm luật chặt chẽ đã được đề ra từ lâu mà các câu chữ như chen lấn xô đẩy nhau nhưng người đọc vẫn nhận ra được cái tính truyền thần mà tác phẩm mang lại,ý nghĩa sâu sa và đề cao dân tộc khi ẩn dụ dân tộc ta vs hình ảnh Chúa sơn lâm oai linh hùng vĩ.Còn vs thơ cũ thì tuân theo luật rất nghiêm và khác hẳn vs thơ của Thế Lữ.Đó là nét phá cách của nhà thơ cũng như hành trình thơ cũ đã bị sụp đổ khi ''Nhớ rừng'' xuất hiện
P/s:Bạn nào đọc được bài này thì nhận xét giúp mình nha,nhớ đó
ta nghĩ kâu 3 nàng làm thiếu ùi
khát khao tự do trong khi kon tu hú tuôn chảy trong cảnh mừa hè viên mãn->dẫn đến hành động phá kũi sổ lồng để đến vs cuộc kháng chiến kùng vs nhân dân
kòn kái niềm khát khao trong nhớ rừng nó vẫn vang lên mãnh liệt nhưng kuối cùng lại chấp nhận thực tại,chấp nhận kái cuộc sống tù túng chật hẹp đó
câu 4 thì bài nhớ rừng nó là 1 bcs đọt phá ms của thế lữ
kái này thì pahỉ so sánh giữa thơ ms và thơ cũ(nàng làm kòn thiếu)
ta bổ sung thêm nhá
bài thơ nhớ rừng ra đời
+phá vỡ bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình ở các bài thơ cổ
+phá vỡ dọng điệu trang trọng chậm rãi trầm lắng của thơ cổ mà thay vầo đó là 1 giọng điệu linh hoạt
+phá vỡ hình ảnh ước lệ tượng trưng tính uyên bác vs 1 hệ thống hình ảnh tươi sáng,táo bạo,rức rỡ
==>góp phần làm cuộc kak mạng chiến thắng cho thơ ms vs những cách tân táo bạo
 
F

freakie_fuckie

koá mếy đề nầy cô tớ ra cho bọn tớ làm
mn làm thử nhá
1.có ý kiến cho rằng mội khi đọc 1 TPVH là chúng ta bước thêm 1 nấc thang vươn tới kái đệp,=hiều biết của em về truyện chiếc lá cuooí cùng hãy làm sáng tỏ vấn đề trên
2.so sánh cảm hứng tự do trong khi con tu hú và nhớ rừng
3.có ý kiến cho rằng,khi bài thơ nhớ rừng ra đời thì cả 1 hành trì thơ cũ bị sụp đổ.em hãy làm sáng tỏ vấn đề trên
4.phân tích hình ảnh hoa đào đầu và kúi bài thơ ông đồ để thể hiện hình tượng ông đò vs sự biến thiên theo tguan
Ngu văn, đành làm 2 câu dễ nhất, câu 3 Dàn ý đại cương
câu 3 : ý chính
- Những bước thay đổi mang tính kế thừa và phát triển táo bạo về thể thơ, giọng thơ , và ngôn ngữ, hồn thơ được thể hiện trong Nhớ Rừng, nhà thơ đã tung hoành ngòi bút lãng mạn , cảm xúc tràn ngập ý thơ với nhiều tầng đa dạng : nỗi căm hờn u uẩn mà bất lực, niềm khao khát tự do, khao khát quá khứ mãnh liệt khôn nguôi..
- Do đâu mà Thơ mới dành lợi thế còn thơ cũ thì bị sụp đổ ? Đó là do những bông hoa đầu mùa đẹp đẽ, những cánh chim tiên phong của phong trào thơ mới và đặc biệt là Nhớ rừng : Nhớ rừng đã đi những bước đi đầu thật vững vàng, khẳng định vị thế và vẻ đẹp thơ mới, chỉ ra những yếu tố chưa hoàn thiện trong thơ cũ.
tớ thì tớ chỉ có biết thế =))
 
T

thobongkute

4.phân tích hình ảnh hoa đào đầu và kúi bài thơ ông đồ để thể hiện hình tượng ông đò vs sự biến thiên theo tguan



Hình ảnh hoa đào ở đầu bài thơ báo hiệu mùa xuân về. Sắc hoa đào tươi thắm , rực rỡ biểu tượng cho vẻ đẹp của thiên nhiên. Cùng với hoa đào nở đón xuân sang, ôn đồ xuất hiện "bên phố đông" với "mực tàu giấy đỏ" viét câu đối Tết.Đây là một nếp sống văn hoá đẹp của cộng đồng nó như điệp khúc quen thuộc của cuộc sống. Không thể thiếu câu đối Tết treo trong nhà mừng năm mới cung không thể thiếu được ông đồ - ông là một đường nét của mùa xuân​


Ở khổ cuối lại xuất hiện hình ảnh hoa đào lại xuất hiện tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng.Thời gian trôi đi mùa xuân nối tiếp mùa xuân nhu cầu thẩm mĩ của xã hội thay đổi. ông đò rơi vào tình cảnh "nghệ sĩ mất hết công chúng, cô giái hết nhan sắc".Tết đến xuân về ông vẫn "bày mực tàu giáy đỏ" nhưng chẳng có ai thuê viết chữ chữ. Người ta tìm đến với những thú vui khác, mới mẻ hiện đại hơn.Hình bóng ông đồ trở nên mờ dần trong buổi đông tàn. Cảnh cũ " hoa đào nở" nhưng người xưa ko còn Hình ảnh ông đò đã trở thành quá khứ .Từ sự vắng bóng của ông đồ tác giả nghĩ đến những người xưa lớp nhà nho đã ra đi không bao giừo còn thấy ở dòng đời hiện tại. Tác giả thể hiện niềm cảm thông sâu sắc với những "kẻ ra ko gặp thời" bị gạt ra ngoài xã hội dần vắng bóng, thương cho một lớp người tài hoa bị lãng quên xót thương cho nền văn hoá phong tuịc tập quán tốt đẹp bị lụi tàn​
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom