đề văn nghị luận

B

barbie_3426

Last edited by a moderator:
B

baomy_dn

Như chúng ta đã biết sự dơ bẩn luôn ở bên ta, có những người thì biết và nhìn nhận ra được họ đã đứng lên đấu tranh lại chúng và những hanh vi họ làm đều rất lịch sự, nói ăn lễ phép, tôn sư trọng đạo, chú ý học hành ,.....đó là con người có văn hoá.
Cỡ tuổi chúng ta thì lại đánh nhau, ăn nói tục tiễu, thích quậy phá, và điều loàm tôi ghét nhất là nói chuyện riêng trong giờ học .
Vì như vậy làm ảnh hưởng người ngồi bên cạnh. Có người thì biết tôn trọng người ngồi bên mình lắm mới viết thư. Khi được các tổ trưởng bắt gặp nói chuyện hoặc viết thư thì ăn nói xấc láo , khè đánh tổ trưởng nếu ghi vào sổ. Có người thì lại lấy tiền ra để đút lót không bị ghi vào sổ, nếu không được thì lại dùng vũ lực.
Điều tệ hại hơn là , trong khi cô giáo giảng thì ở phía sau lại nói chuyện , khi cô bắt được thì lại nói là không, còn có người thì lại nói cái giọng xấc láo. Các bạn thử nghĩ coi học sinh mà nói vậy thì còn coi lời nói của cô giáo ra kg nào nữa không ?
những người như vậy là đã có ba tội của trường. Tội thứ nhất là :phạm nội quy của trường , lớp. Tội thứ hai là :không tôn trọng cô giáo.Tội thứ ba là :vô lễ với giáo viên
Tạo được những điều này đối với một số người thì rất dễ nhưng đối với những người mà tôi từng nêu thì rất khó.
 
C

chieudan

bik!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!:D:D
Khí hậu ngày càng có nhiều diễn biến bất thường. Những con sóng thần bất ngờ ập đến cuốn đi sinh mạng bao người, bão lụt xảy ra thường xuyên gây thiệt hại về người và của...Đó chỉ là số ít thảm hoạ mà con người phải gánh chịu trước sự giận dữ của Trái Đất. Nếu mõi người vẫn tiếp tục ko có ý thức bảo vệ môi trường sống, tổn hại mà chúng ta gặp phải sẽ vô cùng lớn.
TB:Con người nói chung đang sống giữa 2 loại môi trường, 1 là môi trường tự nhiên và 1 là môi trường nhân tạo. Nhưng có 1 nghịch lý, càng xây dựng và phát triển môi trường nhân tạo bao nhiêu, con người lại ít quan tâm tới MT tự nhiên bấy nhiêu. Thậm chí họ còn đang tàn phá dần dần MT tự nhiên quý giá. Đó là đất, là nước, là ko khí, là Rừng vàng biển bạc, những của cải mà tạo hoá ban tặng cho đời sống con người. Tác hại của việc tàn phá những thứ của cải ấy có thể nhìn thấy trước mắt, cũng có thể gây hậu quả lâu dài. Song 1 điều chắc chắn rằng, kẻ phải gánh chịu những gì tồi tệ nhất chính là loài người.
Rừng-tài sản vô giá của mỗi quốc gia, lá phổi xanh của Trái Đất, nhưng chỉ vì cái lợi trước mắt, con người đang tâm chặt phá rừng lấy gỗ. Khi tấm lá chắn vững chãi nhất bảo vệ con người khỏi biến động thiên tai ko còn thì bão lụt, lũ quét, sa mạc hoá...trở nên thường xuyên và phổ biến. Môi trường sống của động thực vật ko còn là điều tất yếu xảy ra là mất cân bằng sinh thái. Bão táp, lũ lụt khi ko có rào cản sẽ tha hồ hoành=(:))>- hành phá sạch hoa màu, nhà cửa và gây thiệt hại cả về con người. Lũ lụt là hậu quả của việc tàn phá rừng nhưng hạn hán cũng nảy sinh từ đó. Tác hại mà hạn hán kéo dài mang lại thật kinh khủng: đồng ruộng khô nẻ, đất đai cằn cỗi, nước non cạn kiệt. Hơn nữa, những nhà máy thuỷ điện lại là nguồn cung cấp điện chủ yếu ở Việt Nam. Chúng ta từng phải chịu thất thoát hàng trăm tỷ đồng trên khắp cả nước chỉ vì điện ko cung cấp đủ cho sinh hoạt và sản xuất. Con người sẽ sống trong bầu ko khí vô cùng ô nhiễm vì nhà máy lọc khí khổng lồ hoạt động ko còn hiệu quả nữa.
KB:Tác hại do việc tàn phá MT sống gây ra cho đời sống con người thật to lớn và khôn lường. Chúng ta đang phải gánh chịu thảm hoạ từ việc đó từng ngày, tùng giờ ở khắp nới trên thế giới. Trái Đất đang kêu cứu. Bảo vệ MT sống là yêu cầu cấp bách. Mõi người bằng chính ý thức và hành động thực tiễn hãy bảo vệ MT sống vì cuộc sống của chính mình.=((
 
C

chieudan

bik!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!:D:D
Khí hậu ngày càng có nhiều diễn biến bất thường. Những con sóng thần bất ngờ ập đến cuốn đi sinh mạng bao người, bão lụt xảy ra thường xuyên gây thiệt hại về người và của...Đó chỉ là số ít thảm hoạ mà con người phải gánh chịu trước sự giận dữ của Trái Đất. Nếu mõi người vẫn tiếp tục ko có ý thức bảo vệ môi trường sống, tổn hại mà chúng ta gặp phải sẽ vô cùng lớn.
TB:Con người nói chung đang sống giữa 2 loại môi trường, 1 là môi trường tự nhiên và 1 là môi trường nhân tạo. Nhưng có 1 nghịch lý, càng xây dựng và phát triển môi trường nhân tạo bao nhiêu, con người lại ít quan tâm tới MT tự nhiên bấy nhiêu. Thậm chí họ còn đang tàn phá dần dần MT tự nhiên quý giá. Đó là đất, là nước, là ko khí, là Rừng vàng biển bạc, những của cải mà tạo hoá ban tặng cho đời sống con người. Tác hại của việc tàn phá những thứ của cải ấy có thể nhìn thấy trước mắt, cũng có thể gây hậu quả lâu dài. Song 1 điều chắc chắn rằng, kẻ phải gánh chịu những gì tồi tệ nhất chính là loài người.
Rừng-tài sản vô giá của mỗi quốc gia, lá phổi xanh của Trái Đất, nhưng chỉ vì cái lợi trước mắt, con người đang tâm chặt phá rừng lấy gỗ. Khi tấm lá chắn vững chãi nhất bảo vệ con người khỏi biến động thiên tai ko còn thì bão lụt, lũ quét, sa mạc hoá...trở nên thường xuyên và phổ biến. Môi trường sống của động thực vật ko còn là điều tất yếu xảy ra là mất cân bằng sinh thái. Bão táp, lũ lụt khi ko có rào cản sẽ tha hồ hoành=(:))>- hành phá sạch hoa màu, nhà cửa và gây thiệt hại cả về con người. Lũ lụt là hậu quả của việc tàn phá rừng nhưng hạn hán cũng nảy sinh từ đó. Tác hại mà hạn hán kéo dài mang lại thật kinh khủng: đồng ruộng khô nẻ, đất đai cằn cỗi, nước non cạn kiệt. Hơn nữa, những nhà máy thuỷ điện lại là nguồn cung cấp điện chủ yếu ở Việt Nam. Chúng ta từng phải chịu thất thoát hàng trăm tỷ đồng trên khắp cả nước chỉ vì điện ko cung cấp đủ cho sinh hoạt và sản xuất. Con người sẽ sống trong bầu ko khí vô cùng ô nhiễm vì nhà máy lọc khí khổng lồ hoạt động ko còn hiệu quả nữa.
KB:Tác hại do việc tàn phá MT sống gây ra cho đời sống con người thật to lớn và khôn lường. Chúng ta đang phải gánh chịu thảm hoạ từ việc đó từng ngày, tùng giờ ở khắp nới trên thế giới. Trái Đất đang kêu cứu. Bảo vệ MT sống là yêu cầu cấp bách. Mõi người bằng chính ý thức và hành động thực tiễn hãy bảo vệ MT sống vì cuộc sống của chính mình.=((nho thank
 
Top Bottom