C
chienhopnguyen


PHÒNG GD – ĐT ĐỊNH QUÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II(2010-2011)
TRƯỜNG THCS - THANH SƠN. MOÂN NGÖÕ: NGỮ VAÊN 6
Thời gian : 90 phút
I : TRẮC NGHIỆM
: (3 điểm)
Khoanh tròn những chữ cái đúng nhất.
Câu 1.Văn bản“Bài học đường đời đầu tiên”được kể bằng lời của nhân vật nào?
A. Người kể chuyện. B. Chị Cốc. C. Dế Mèn. D. Dế Choắt.
Câu 2. Tác giả của văn bản “Sông nước Cà Mau” là ai ?
A. Tạ Duy Anh. B. Vũ Tú Nam. C. Tô Hoài. D. Đoàn Giỏi.
Câu 3. Nét độc đáo của cảnh vật trong“Sông nước Cà Mau” là gì ?
A. Kênh rạch bủa giăng chi chít. B. Rừng đước rộng lớn, hùng vĩ.
C. Chợ nổi trên sông. D. Kết hợp cả A, B và C.
Câu 4
: Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “Vượt thác” và ““Sông nước Cà Mau”là:
A. tả cảnh sông nước. B. tả người lao động.
C. tả cảnh sông nước miền Trung. D. tả cảnh vùng cực Nam của Tổ quốc.
Câu 5
: Nhân vật chính trong truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” là ai ?
A. Chú bé Phrăng. B. Thầy giáo Ha – men.
C. Chú bé Phrăng và thầy giáo Ha – men.
D. Chú bé Phrăng, thầy giáo Ha–men, bác phó rèn Oat–tơ và cụ Hô-de.
Câu 6
: Văn bản “Cây tre Việt Nam”thuộc thể loại gì ?
A. Kí. B. Hồi kí. C. Truyện ngắn. D. Truyện thơ
Câu 7
: Câu văn: “ Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.” sử dụng loại so sánh
nào ?
A. Người với người. B. Vật với người.
C. Vật với vật. D. Cái cụ thể với cái trừu tượng.
Câu 8
: Dòng nào là vị ngữ của câu: “Tre là cánh tay của người nông dân .” ?
A. là. B. là cánh tay.
C. cánh tay của người nông dân. D. là cánh tay của người nông dân.
Câu 9
:9. Câu “Tre là cánh tay của người nông dân” là câu trần thuật đơn theo kiểu nào ?
A. Câu định nghĩa. B. Câu giới thiệu. C. Câu đánh giá. D. Câu miêu tả.
Câu 10 :Trong câu văn. Gậy tre, chong tre chống lại sắt thép của quân thù. Tác giả đã sử dụng biện pháp
tu từ nào?
A. Ẩn dụ ; B Nhân hóa ;C So sánh ; D Hoán dụ
Câu 11
: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo làđộng từ?
A. Hương là bạn gái chăm ngoan. ; B. Đi học là hạnh phúc của trẻ em
C. Mùa xuân mong ước đã về ; D Em đang học bài
Câu 12
: Trong các tình huống sau,tình huống nào không phải viết đơn ?
A. Em mắc khuyết điểm trong lớp học khiến cô giáo không hài lòng.
B. Em bị ốm không đến lớp học được.
C. Em muốn vào Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
D. Gia đình em gặp khó khăn, em muốn xin miễn học phí.
II. TỰ LUẬN
7điểm)
Câu 1
: (2đ) Thế nào là nhân hóa ?Nêu tác dụng của nhân hóa ?Lấy ví dụ
Câu 2
: (5đ) Em đã có dịp ngắm một đêm trăng đẹp ở quê mình. Hãy tả lại cảnh đó.
TRƯỜNG THCS - THANH SƠN. MOÂN NGÖÕ: NGỮ VAÊN 6
Thời gian : 90 phút
I : TRẮC NGHIỆM
: (3 điểm)
Khoanh tròn những chữ cái đúng nhất.
Câu 1.Văn bản“Bài học đường đời đầu tiên”được kể bằng lời của nhân vật nào?
A. Người kể chuyện. B. Chị Cốc. C. Dế Mèn. D. Dế Choắt.
Câu 2. Tác giả của văn bản “Sông nước Cà Mau” là ai ?
A. Tạ Duy Anh. B. Vũ Tú Nam. C. Tô Hoài. D. Đoàn Giỏi.
Câu 3. Nét độc đáo của cảnh vật trong“Sông nước Cà Mau” là gì ?
A. Kênh rạch bủa giăng chi chít. B. Rừng đước rộng lớn, hùng vĩ.
C. Chợ nổi trên sông. D. Kết hợp cả A, B và C.
Câu 4
: Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “Vượt thác” và ““Sông nước Cà Mau”là:
A. tả cảnh sông nước. B. tả người lao động.
C. tả cảnh sông nước miền Trung. D. tả cảnh vùng cực Nam của Tổ quốc.
Câu 5
: Nhân vật chính trong truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” là ai ?
A. Chú bé Phrăng. B. Thầy giáo Ha – men.
C. Chú bé Phrăng và thầy giáo Ha – men.
D. Chú bé Phrăng, thầy giáo Ha–men, bác phó rèn Oat–tơ và cụ Hô-de.
Câu 6
: Văn bản “Cây tre Việt Nam”thuộc thể loại gì ?
A. Kí. B. Hồi kí. C. Truyện ngắn. D. Truyện thơ
Câu 7
: Câu văn: “ Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.” sử dụng loại so sánh
nào ?
A. Người với người. B. Vật với người.
C. Vật với vật. D. Cái cụ thể với cái trừu tượng.
Câu 8
: Dòng nào là vị ngữ của câu: “Tre là cánh tay của người nông dân .” ?
A. là. B. là cánh tay.
C. cánh tay của người nông dân. D. là cánh tay của người nông dân.
Câu 9
:9. Câu “Tre là cánh tay của người nông dân” là câu trần thuật đơn theo kiểu nào ?
A. Câu định nghĩa. B. Câu giới thiệu. C. Câu đánh giá. D. Câu miêu tả.
Câu 10 :Trong câu văn. Gậy tre, chong tre chống lại sắt thép của quân thù. Tác giả đã sử dụng biện pháp
tu từ nào?
A. Ẩn dụ ; B Nhân hóa ;C So sánh ; D Hoán dụ
Câu 11
: Chủ ngữ trong câu nào sau đây có cấu tạo làđộng từ?
A. Hương là bạn gái chăm ngoan. ; B. Đi học là hạnh phúc của trẻ em
C. Mùa xuân mong ước đã về ; D Em đang học bài
Câu 12
: Trong các tình huống sau,tình huống nào không phải viết đơn ?
A. Em mắc khuyết điểm trong lớp học khiến cô giáo không hài lòng.
B. Em bị ốm không đến lớp học được.
C. Em muốn vào Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
D. Gia đình em gặp khó khăn, em muốn xin miễn học phí.
II. TỰ LUẬN
Câu 1
: (2đ) Thế nào là nhân hóa ?Nêu tác dụng của nhân hóa ?Lấy ví dụ
Câu 2
: (5đ) Em đã có dịp ngắm một đêm trăng đẹp ở quê mình. Hãy tả lại cảnh đó.