Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 1: Cho phương trình ẩn x, tham số m: [tex]x^{2}-2(m-1)x+2m-5=0[/tex]
Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu
Câu 2: Cho (O;R), hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M (M khác O). Đường thẳng CM cắt (O) tại N. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt tiếp tuyến tại N của (O) ở P. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác OMNP nội tiếp (đã xong)
b) Tứ giác CMPO là hình bình hành.
c) CM.CN không phụ thuộc vào vị trí điểm M
Câu 3: Tìm GTNN của biểu thức:
P=[tex]\frac{x^{2}-2x+2014}{x^{2}}[/tex]
Câu 4: Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O;R). Các đường cao AD và BE của tam giác ABC cắt nhau tại H. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác DCEH nội tiếp (đã xong)
b) HB.HE=HA.HD (đã xong)
c) Gọi CF là đường kính (O;R). Chứng minh AF=BH.
d) Cho góc BAC=60*, chứng minh tam giác AOH cân
Câu 5: Tìm m để đường thẳng (d): [tex]-12x-2m^{2}-8m[/tex] cắt parabol (P): y= [tex]-2x^{2}[/tex] tại hai điểm phân biệt có các hoành độ giao điểm [tex]x_{1};x_{2}[/tex] thỏa mãn [tex]x_{1}^{2}+x_{2}^{2}=2(x_{1}+x_{2}+12)[/tex]
Các bạn cho mình xin hướng đi với ạ!
Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu
Câu 2: Cho (O;R), hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M (M khác O). Đường thẳng CM cắt (O) tại N. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt tiếp tuyến tại N của (O) ở P. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác OMNP nội tiếp (đã xong)
b) Tứ giác CMPO là hình bình hành.
c) CM.CN không phụ thuộc vào vị trí điểm M
Câu 3: Tìm GTNN của biểu thức:
P=[tex]\frac{x^{2}-2x+2014}{x^{2}}[/tex]
Câu 4: Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O;R). Các đường cao AD và BE của tam giác ABC cắt nhau tại H. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác DCEH nội tiếp (đã xong)
b) HB.HE=HA.HD (đã xong)
c) Gọi CF là đường kính (O;R). Chứng minh AF=BH.
d) Cho góc BAC=60*, chứng minh tam giác AOH cân
Câu 5: Tìm m để đường thẳng (d): [tex]-12x-2m^{2}-8m[/tex] cắt parabol (P): y= [tex]-2x^{2}[/tex] tại hai điểm phân biệt có các hoành độ giao điểm [tex]x_{1};x_{2}[/tex] thỏa mãn [tex]x_{1}^{2}+x_{2}^{2}=2(x_{1}+x_{2}+12)[/tex]
Các bạn cho mình xin hướng đi với ạ!