đề toán trường mình nè. Khó cực

V

voiconrachan

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

câu 1:tính đa thức f(x)rồi tìm nghiệm cua f(x) biết:
x^3+2x^2(4y-1)-4xy^2-9y^3-f(3)=-5x^3+8x^2y-4xy^2-9y^3
Câu 2:cho 2 đa thức:
f(x)=5x^4+7x^3-6x^2+3x-7
g(x)=-4x^4+4x+2x^3+5-5x^2
a.tính đa thức h(x)=f(x)+g(x)
b.tính f(-1)
câu 3:cho các đa thức
P(x)=x^2-2ax+6a
Q(y)=y^3+(a-1)y+3a
tìm giá trị của a sao cho P(2)=Q(1)
câu 4:cho tam giác ABC có AB<AC . qua trung điểm D cua cạnh BC vẽ đường thẳng vuông góc với đường phân giác trong của góc A nó cắt đường thẳng AB tại M, cắt AC tai N.Qua B vẽ tia Bx song song với AC .Bx cắt MN tại E
a.c/m:tam giác AMN và tam giác BME là những tam giác cân
b.c/m D là trung điểm của EN
c.đường trung trực của BC cắt tia phân giác trong của góc A tai O.c/m
tam giác OMB=tam giác ONC
 
T

tear_viem_tear

câu 4:cho tam giác ABC có AB<AC . qua trung điểm D cua cạnh BC vẽ đường thẳng vuông góc với đường phân giác trong của góc A nó cắt đường thẳng AB tại M, cắt AC tai N.Qua B vẽ tia Bx song song với AC .Bx cắt MN tại E
a.c/m:tam giác AMN và tam giác BME là những tam giác cân
b.c/m D là trung điểm của EN
c.đường trung trực của BC cắt tia phân giác trong của góc A tai O.c/m
tam giác OMB=tam giác ONC


đề đạj số thj` sr, mj`nh mu` tịt nhưng đề hj`nh thj` dễ ẹc ha`z, ko kó khó j` hết :D
xem hj`nh nhaz:

CS0.10444730_1_1.jpg



gọi giao điểm của đường thẳng đi qua D và vuông góc với tia phân giác góc A là F :D

vậy thj` ta se~ kó tgAFM = tgAFN (g.c.g) => AM = AN và góc AMN = góc ANM
do AM = AN nên tgAMN cân tại A

ta có góc AMN = góc ANM và ANM = góc BEM (đồng vị)
=> góc AMN = góc BEM (hay góc BME = góc BEM)
=> tgBME cân tại B

tgDEB = tgDNC (g.c.g) - hai góc D đốy đỉnh, DB = DC , góc DBE = góc DCN (slt)
=> DE = DN => D là trung điểm của EN

tgAMN có AF (hay AO) là phân giác đồng thời là trung trực => AO là đường trung trực của MN
=> OM = ON (1)

do O nằm trên đường trung trực của BC nên OB = OC (2)

ta có NC = BE (do tgDBE = tgDCN) và BE = BM (tgBME cân)
=> BM = NC (3)

gộp ka~ (1), (2) dza` (3) => câu c

tuy đề nj` dzỵ chứ khó hơn đề trường mj`nh nhju`, cho lúp mj`nh káj đề nj` chắc nó chjk hjk nguyên lúp wá :-w

thaxs bạn đã cho mj`nh káj đề nj` nhaz, dễ ma`k hay đếy :D
 
T

thienlong_cuong

Đại số mình không làm , làm hình thôi nha !
có phân giác  cắt MN ở I
dễ dàng c/m tam giác AMI= tam giác ANI ( cạnh góc vuông, góc nhọn ) \Rightarrow MI=NI
\Rightarrow AM=AM \Rightarrow tam giác AMN cân ở A . Ta có AC//BE \Rightarrow góc ANM = góc BEM mà góc ANM = góc AMN ( 2 góc đáy tam giác cân ) \Rightarrow góc BEM = góc AMN \Rightarrow tam giác BEM cân ở B

xét tam giác BED và CND có :
BD=DC
góc BDE= góc CDN ( đối đỉnh )
góc DBE = góc DCN ( so le trong )
\Rightarrow tam giác BED= tam giác CND (G.C.G) \Rightarrow ED=DN (Ok)

Dễ dàng c/m được tam giác MIO = tam giác NIO ( MI=IN ; chung cạnh DI và vuông ở I ) \Rightarrow OM=ON (*1)
Xét tam giác BDO và CDO vuông ở D có :
BD=CD
chung cạnh DO
\Rightarrow tam giác BDO= tam giác CDO \Rightarrow OB=OC (*2)
Từ câu a và câu b có BM=BE=NC (*3)
Từ (*1)(*2)(*3) có tam giác OMB= tam giác ONC
 
Y

yoko1997

2. Theo mình là:
a.
f(x)= 5x^4 + 7x^3 - 6x^2 + 3x - 7
g(x)=-4x^4 + 2x^3 - 5x^2 + 4x +5
=> h(x)= x^4 + 9x^3 - 11x^2 + 7x - 2
b.
f(-1)= 5.(-1)^4 + 7.(-1)^3 - 6.(-1)^2 + 3.(-1) - 7
= 5-7+6-3-7
= -6
 
L

lollipop.kool

thực ra thì bài làm không cần chứng minh hai tam giác AFM= tam giác AFN mà vẫn có thể chứng minh tam giác AMN cân. Cách này chỉ mất vài dòng thôi.
Gọi F là giao điểm của tia phân giác góc A và đường MN.Ta có: AF cũng là phân giác góc MAN. Mặt khác: MN vuông góc với AF(gt) nên trong tam giác AMN có AF vừa là đường cao vừa là đường phân giác nên tam giác AMN cân.
Còn lại thấy bài làm của bạn tear_viem_tear chuẩn không cần chỉnh, không còn gì để nói.
 
Top Bottom