Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trường THPT chuyên KHTN năm 2011 (Vòng 2

Status
Không mở trả lời sau này.
B

bboy114crew

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1:
1.Giải phương tr“nh: [tex]\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{1-x}+1\right) = 1[/tex]

2.Giải hẹ phương tr“nh :

[tex]\left\{\begin{array}{l}x^2+y^2=2x^2y^2\\(x+y)(1+xy)=4x^2y^2\end{array}\right.[/tex]

bài 2:
1.với mọi số thực a, ta gọi phần nguyên của a là số nguyên lớn nhát không vượt quá a và kí hiệu là : [a].
Chúng minh rằng với mọi số nguyên dương [tex]n[/tex] th“ biểu thức: [tex]n + \left[\sqrt[3]{n-\frac{1}{27}}+\frac{1}{3}]\right ^2[/tex] không biểu diên được dưới dạng lập phương của một số nguyên.

2.Với x,y, là các số thực dương thảo mãn đẳng thức [tex]xy+yz+zx = 5[/tex]. T“m GTNN của biểu thức:

[tex]\frac{3x+3y+2z}{\sqrt{6(x^2+5)}+\sqrt{6(y^2+5)}+ \sqrt{z^2+5} }.[/tex]

Bài 3:.
Cho h“nh thang ABCD với BC song song AD. Các góc [tex] \widehat{BAD} [/tex] và [tex] \widehat{CDA} [/tex] là các góc nhọn. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau ở I. P là điểm bất k“ trên đoạn thẳng BC( P không trùng B,C). Giả sử đường tròn ngoại tiếp tam giác BIP cắt đoạn thẳng PA ở M khác P và đường tròn ngoại tiếp tam giác CIP cắt đoạn thẳng PD tại N khác P.
1. cm rằng 5 điểm A,M,I,N,D cùng năm trên 1 đường tròn, gọi đường tròn này là (K)
2. Giả sử BM cắt CN ở Q, chứng minh Q cũng thuộc (K)
3. Trong trường hợp P,I,Q thẳng hàng, chứng minh rằng [tex] \frac{PB}{PC} = \frac{BD}{CA} [/tex]
Bài 4:
Giả sử A là 1 tập con của tập các số tự nhiên N, Tập A có phần tử nhỏ nhất là 1, phần tử lớn nhất là 100 và mỗi x thuộc A (x khác 1) luôn tồn tại a,b cũng thuộc A sao cho x=a+b(a có thế bằng b). Hãy t“m một tập A có số phần tử nhỏ nhất.
làm hết nhưng chắc sai bài phần nguyên
 
Last edited by a moderator:
M

mak26

bài 2:
1.với mọi số thực a, ta gọi phần nguyên của a là số nguyên lớn nhát không vượt quá a và kí hiệu là : [a].
Chúng minh rằng với mọi số nguyên dương [tex]n[/tex] th“ biểu thức: [tex]n + \left[\sqrt[3]{n-\frac{1}{27}}+\frac{1}{3}]\right ^2[/tex] không biểu diên được dưới dạng lập phương của một số nguyên.

2.Với x,y, là các số thực dương thảo mãn đẳng thức [tex]xy+yz+zx = 5[/tex]. T“m GTNN của biểu thức:

[tex]\frac{3x+3y+2z}{\sqrt{6(x^5+5)}+\sqrt{6(y^2+5)}+\sqrt{z^2+5}}.[/tex]



ai có đ/a bài này hok .post jum mjk vs! tks:-SS
 
Last edited by a moderator:
G

girltoanpro1995

2.Giải hẹ phương tr“nh :

[tex]\left\{\begin{array}{l}x^2+y^2=2x^2y^2\\(x+y)(1+xy)=4x^2y^2\end{array}\right.[/tex]
[tex]\left\{\begin{array}{l}(x+y)^2-2xy=2x^2y^2\\(x+y)+xy(x+y)=4x^2y^2\end{array}\right.[/tex]
Đặt x+y=a, xy=b.
[tex]\left\{\begin{array}{l}a^2-2b=2b^2\\a+ab=4b^2\end{array}\right.[/tex]
Xong chắc làm tiếp dần dần sẽ ra :">. Mấy bài kia đề còn không hiểu nói gì làm :)), ngu bẩm sinh mà :"> thông cảm ha :p
 
O

ohmymath

Bài 1 dùng nhân lien hợp ta có:
PT [TEX]\Leftrightarrow \frac{3}{\sqrt{x+3}+\sqrt{x}}.(\sqrt{1-x}+1)=1\\\Leftrightarrow 3(\sqrt{1-x}+1)=(\sqrt{x+3}+\sqrt{x})\\\Leftrightarrow 3\sqrt{1-x}=\sqrt{x+3}+\sqrt{x}-3[/TEX] (*)
Ta có [TEX]0\leq x \leq1[/TEX]
Nên ta có ngay vế trái (*) [TEX]\geq 0 \geq [/TEX]vế phải (*)
Suy ra ngay pt có nghiệm duy nhất [TEX]x=1[/TEX]

P/S: cho mình hỏi dấu bằng của bài bất đẳng thức xảy ra khi nào với :((
Đề khó :(
 
Last edited by a moderator:
O

ohmymath

Bài hình không khó lắm:
a; [TEX]\widehat{PMI}=\widehat{PBI}=\widehat{IDA}[/TEX]
~> MIDA nội tiếp
tương tự có INDA nội tiếp
~>đpcm
b; Ta có: [TEX]\widehat{BMI}=\widehat{IPC}=\widehat{INQ}[/TEX]
~>đpcm
c; Ta có:
[TEX] \widehat{PIC}=\widehat{PNC}=\widehat{QND}=\widehat{QID}=\widehat{BIP}[/TEX]
~> IP là phân giác [TEX]\widehat{BIC}[/TEX]
~>[TEX] \frac{PB}{PC}=\frac{IB}{IC}[/TEX] (*)
Ta có: [TEX]\frac{BI}{BD}=\frac{IC}{AC}=\frac{BC}{BC+AD}[/TEX]
~> [TEX]\frac{IB}{IC}=\frac{BD}{AC}[/TEX]
Kết hợp (*) ta có đpcm
 
B

bboy114crew

bài 2:
1.với mọi số thực a, ta gọi phần nguyên của a là số nguyên lớn nhát không vượt quá a và kí hiệu là : [a].
Chúng minh rằng với mọi số nguyên dương [tex]n[/tex] th“ biểu thức: [tex]n + \left[\sqrt[3]{n-\frac{1}{27}}+\frac{1}{3}]\right ^2[/tex] không biểu diên được dưới dạng lập phương của một số nguyên.

2.Với x,y, là các số thực dương thảo mãn đẳng thức [tex]xy+yz+zx = 5[/tex]. T“m GTNN của biểu thức:

[tex]P=\frac{3x+3y+2z}{\sqrt{6(x^5+5)}+\sqrt{6(y^2+5)}+\sqrt{z^2+5}}.[/tex]



ai có đ/a bài này hok .post jum mjk vs! tks:-SS
cau tren tui lam sai!huhu:confused:
con bai nay ko kho!
ta co:
[tex]P=\frac{3x+3y+2z}{\sqrt{(3x+3y)(2x+2z)}+\sqrt{(3y+3x)(2y+2z)}+\sqrt{(x+z)(z+y)}}[/tex]
[TEX] \geq \frac{3x+3y+2z}{\frac{3(3x+3y+2z)}{2}}(AM-GM)[/TEX]
[TEX]=\frac{2}{3}[/TEX]
dau = xay ra khi x=y=1;z=2
P/S: cho mình hỏi dấu bằng của bài bất đẳng thức xảy ra khi nào với :((
Đề khó :(
tren minh ghi rui!
de ko kho dau cau!
 
Last edited by a moderator:
O

ohmymath

cau tren tui lam sai!huhu:confused:
con bai nay ko kho!
ta co:
[tex]P=\frac{3x+3y+2z}{\sqrt{(3x+3y)(2x+2z)}+\sqrt{(3y+3x)(2y+2z)}+\sqrt{(x+z)(z+y)}}[/tex]
[TEX] \geq \frac{3x+3y+2z}{\frac{3(3x+3y+2z)}{2}}(AM-GM)[/TEX]
[TEX]=\frac{2}{3}[/TEX]
dau = xay ra khi x=y=1;z=2

tren minh ghi rui!
de ko kho dau cau!

bboy coi hộ lại cho mình với!
Nếu là [TEX]\sqrt{6(x^2+5)}[/TEX] thì quá dễ rùi!
Nhưng đề là [TEX]\sqrt{6(x^5+5)}[/TEX] :(( Với đề này thì dấu bằng kia không đúng !!
Mình vừa gọi điện cho thằng bạn nó cũng làm giống cậu nhưng đề là [TEX]x^5[/TEX] cơ mà :(
 
H

hn9atp

bboy coi hộ lại cho mình với!
Nếu là [TEX]\sqrt{6(x^2+5)}[/TEX] thì quá dễ rùi!
Nhưng đề là [TEX]\sqrt{6(x^5+5)}[/TEX] :(( Với đề này thì dấu bằng kia không đúng !!
Mình vừa gọi điện cho thằng bạn nó cũng làm giống cậu nhưng đề là [TEX]x^5[/TEX] cơ mà :(

x^2 không phải x^5 ........................................................
 
B

bboy114crew

bboy coi hộ lại cho mình với!
Nếu là [TEX]\sqrt{6(x^2+5)}[/TEX] thì quá dễ rùi!
Nhưng đề là [TEX]\sqrt{6(x^5+5)}[/TEX] :(( Với đề này thì dấu bằng kia không đúng !!
Mình vừa gọi điện cho thằng bạn nó cũng làm giống cậu nhưng đề là [TEX]x^5[/TEX] cơ mà :(

x^2 không phải x^5 ........................................................
de la [TEX]x^2[/TEX] minh nham!
sorry!:D
..........................................................................
 
B

bboy114crew

bboy114crew này cậu giải thử hộ tớ bài 4 đi........................................................
Minh lam tuong tu o day:
http://diendantoanhoc.net/forum/index.php?showtopic=59351
cach 2:
Giả sử tập A có [TEX]n[/TEX] phần tử [TEX]100=a_1>a_2>...>a_n =1[/TEX]
Ta có:
[TEX]2a_2>100[/TEX]
[TEX]2a_3>a_2[/TEX]
....
[TEX]2a_n>a_{n-1}[/TEX]
Nhân vế với vế suy ra [TEX]2^{n-1}a_n>100 \Rightarrow n \ge 8[/TEX]
.Xét [TEX]n=8[/TEX]
Ta có [TEX]a_2 <2^6[/TEX] và [TEX]a_3 < 2^5[/TEX](Nhân vế với vế như trên)
Do đó [TEX]100<a_2+a_3<96[/TEX] Vô lí
.Xét [TEX]n=9[/TEX]
Thỏa mãn vì ta có bộ [TEX]\{100,50,25,15,10,5,3,2,1\}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
B

bboy114crew

Loi giai cua bai minh ko lam duoc:
Hiển nhiên với [tex]n=1[/tex] ta có đpcm.
Xét [tex]n>1[/tex]
Để ý bất đẳng thức kép sau:
[tex]\sqrt[3]{n}<\sqrt[3]{n-\frac{1}{27}}+\frac{1}{3}<\sqrt[3]{n}+\frac{1}{3}[/tex]
Từ đây có được [tex][\sqrt[3]{n-\frac{1}{27}}+\frac{1}{3}]=[\sqrt[3]{n}][/tex] hoặc [tex][\sqrt[3]{n}]+1[/tex]
Giả sử biểu diễn được thành lập phương của một số nguyên
Trường hợp 1:
[tex][\sqrt[3]{n-\frac{1}{27}}+\frac{1}{3}]=[\sqrt[3]{n}][/tex] (1)
Đặt [tex][\sqrt[3]{n}]=a \rightarrow n=a^3+x<(a+1)^3[/tex] ([tex] x[/tex] là số nguyên không âm)
Khi đó [tex]P=a^3+x+a^2[/tex]
mà [tex]a^3<a^3+x+a^2<(a+2)^3[/tex]
[tex]\rightarrow a^3+x+a^2=(a+1)^3\rightarrow n=(a+1)^3-a^2[/tex]
Ta chứng minh: [tex][\sqrt[3]{(a+1)^3-a^2-\frac{1}{27}}+\frac{1}{3}]=a+1[/tex] (2)
Thật vậy: để ý 2 bất đẳng thức sau:
[tex] \sqrt[3]{(a+1)^3-a^2-\frac{1}{27}}<a+1[/tex]
và: [tex] \sqrt[3]{(a+1)^3-a^2-\frac{1}{27}}+\frac{1}{3}>a+1[/tex]
nên ta có (2) đúng. Từ (1) và (2) ta có được mẫu thuẫn
Trường hợp 2:
[tex][\sqrt[3]{n-\frac{1}{27}}+\frac{1}{3}]=[\sqrt[3]{n}]+1[/tex]
tương tự trên ta có được [tex]n=(a+1)^3-(a+1)^2[/tex]
Mà [tex]\sqrt[3]{(a+1)^3-(a+1)^2-\frac{1}{27}}+\frac{1}{3}<a+1[/tex] nên [tex][\sqrt[3]{n-\frac{1}{27}}+\frac{1}{3}]<[\sqrt[3]{n}]+1[/tex]
[tex]\rightarrow[/tex] trường hợp này loại
 
C

conami

Minh lam tuong tu o day:
http://diendantoanhoc.net/forum/index.php?showtopic=59351
cach 2:
Giả sử tập A có [TEX]n[/TEX] phần tử [TEX]100=a_1>a_2>...>a_n =1[/TEX]
Ta có:
[TEX]2a_2>100[/TEX]
[TEX]2a_3>a_2[/TEX]
....
[TEX]2a_n>a_{n-1}[/TEX]
Nhân vế với vế suy ra [TEX]2^{n-1}a_n>100 \Rightarrow n \ge 8[/TEX]
.Xét [TEX]n=8[/TEX]
Ta có [TEX]a_2 <2^6[/TEX] và [TEX]a_3 < 2^5[/TEX](Nhân vế với vế như trên)
Do đó [TEX]100<a_2+a_3<96[/TEX] Vô lí
.Xét [TEX]n=9[/TEX]
Thỏa mãn vì ta có bộ [TEX]\{100,50,25,15,10,5,3,2,1\}[/TEX]

Tớ tưởng tập A phải là thế này chứ nhỉ:
[TEX]\{100,50,50,25,25,15,10,5,5,3,2,1,1\}[/TEX]
Vì a, và b là 2 số và có thể bằng nhau mà
P/s: Có bạn nào có thang điểm không nhỉ
 
B

bboy114crew

đặt [TEX]\left\lfloor\sqrt[3]{n-\frac{1}{27}}+\frac{1}{3}\right\rfloor=p\in \mathbb{Z}^{+}[/TEX] thì
[TEX]p\le\sqrt[3]{n-\frac{1}{27}}+\frac{1}{3}<p+1,[/TEX]
[TEX]\left(p-\frac{1}{3}\right)^3\le n-\frac{1}{27}<\left(p+\frac{2}{3}\right)^3,[/TEX]
[TEX]p^3-p^2+\frac{p}{3}-\frac{1}{27}\le n-\frac{1}{27}< p^3+2p^2+\frac{4p}{3}+\frac{8}{27},[/TEX]
[TEX]p^3+\frac{p}{3}\le n+p^2<p^3+3p^2+\frac{4p}{3}+\frac{1}{3}.[/TEX]
Do [TEX]p^3+\frac{p}{3}>p^3[/TEX] và [TEX]p^3+3p^2+\frac{4p}{3}+\frac{1}{3}<(p+1)^3[/TEX] nên [TEX]p^3<n+p^2<(p+1)^3,[/TEX] suy ra điều phải chứng minh.
 
N

nganltt_lc

Minh lam tuong tu o day:
http://diendantoanhoc.net/forum/index.php?showtopic=59351
cach 2:
Giả sử tập A có [TEX]n[/TEX] phần tử [TEX]100=a_1>a_2>...>a_n =1[/TEX]
Ta có:
[TEX]2a_2>100[/TEX]
[TEX]2a_3>a_2[/TEX]
....
[TEX]2a_n>a_{n-1}[/TEX]
Nhân vế với vế suy ra [TEX]2^{n-1}a_n>100 \Rightarrow n \ge 8[/TEX]
.Xét [TEX]n=8[/TEX]
Ta có [TEX]a_2 <2^6[/TEX] và [TEX]a_3 < 2^5[/TEX](Nhân vế với vế như trên)
Do đó [TEX]100<a_2+a_3<96[/TEX] Vô lí
.Xét [TEX]n=9[/TEX]
Thỏa mãn vì ta có bộ [TEX]\{100,50,25,15,10,5,3,2,1\}[/TEX]

Tập hợp này không đúng đâu.
Tớ cũng không làm đựơc bài này.
Nhưng trong đáp án thì nó chứng minh a = b
Tớ không cầm đáp án ở đây nhưng hình như tập hợp là
A={1;2;4;8;16;32;64;100}
Hình như không phải.
NÓI CHUNG TRONG ĐÁP ÁN TẬP HỢP TRÊN KHÔNG ĐÚNG
 
C

conami

Tập hợp này không đúng đâu.
Tớ cũng không làm đựơc bài này.
Nhưng trong đáp án thì nó chứng minh a = b
Tớ không cầm đáp án ở đây nhưng hình như tập hợp là
A={1;2;4;8;16;32;64;100}
Hình như không phải.
NÓI CHUNG TRONG ĐÁP ÁN TẬP HỢP TRÊN KHÔNG ĐÚNG

Đáp án chính thức hay là đáp án của mấy anh chị vậy bạn???
P/s lần 2: Có bạn nào có thang điểm không trời, sốt ruột quá
 
H

hn9atp

Bài 4 tớ tưởng là a,b đều phải xuất hiện phân biệt trong tập (có thể a=b) chứ không được lặp lại nếu vậy ra 13 phần tử sẽ chính xác hơn.
 
K

k1nk1n_96

Bạn Mod làm đc câu cúi siêu thế =]]] Mình cũg thj này, làm hết, còn câu 4 vs câu c hình chắc sai =.=
Chắc đủ điểm chuyên tin =]]]] hôm nào tập trung pm phát gặp nhau chơi =]]]]
Hình như sáng thứ 7 có điểm trên web, cố lên =]]]]
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom